Ngón chân út bị sưng đau là bệnh gì? Cách điều trị
Ngón chân út bị sưng đau có thể ảnh hưởng đến khả năng thăng bằng và di chuyển của người bệnh. Do đó, xác định các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ là biện pháp tốt nhất để tránh các chấn thương liên quan.
Ngón chân út bị sưng đau và các dấu hiệu liên quan
Ngón chân út bị sưng đau thường to hơn bình thường và có thể lớn hơn các ngón chân xung quanh của bàn chân do sự tích tụ của chất lỏng bên trong ngón chân. Các dấu hiệu kèm theo khi sưng đau ngón chân út có thể liên quan đến các nguyên nhân cơ bản.
Cụ thể các dấu hiệu khác bao gồm:
- Cứng hoặc hạn chế phạm vi chuyển động ở chân;
- Da ngón chân trở nên đỏ, ấm hoặc nóng;
- Sưng các ngón chân xung quanh;
- Sưng ở các vị trí khác của bàn chân hoặc mắt cá chân;
- Da căng bóng;
- Châm chích hoặc ngứa ở giữa ngón chân hoặc trên lòng bàn chân.
Ngón chân út bị sưng đau là bệnh gì?
Theo chia sẻ của Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Hữu Tuấn (Phó Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc ): Ngón chân út bị sưng đau là tình trạng phổ biến và có liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm chấn thương, đi giày không phù hợp, bong gân, các bệnh viêm khớp hoặc một số yếu tố liên quan khác.
1. Gãy xương ngón chân út
Ngón chân út là ngón chân rất dễ bị chấn thương do vị trí nằm ở ngoài cùng của bàn chân. Nếu ngón chân bị va chạm mạnh hoặc bị một nặng đè lên trực tiếp, ngón chân có thể bị gãy xương.
Nếu người bệnh nghi ngờ gãy xương hoặc có các vết thương hở (bao gồm vết rách da) sau va chạm, người bệnh nên đến bệnh viện ngay lập tức.
Các triệu chứng gãy ngón chân út bao gồm:
- Có âm thanh gãy khi va chạm hoặc chấn thương;
- Xuất hiện các cơn đau nhói ngay lập tức và có thể biến mất sau vài giờ;
- Không thể chịu trọng lượng cơ thể;
- Ngón chân út dường như không thẳng hàng;
- Sưng và bầm tím ở ngón chân;
- Móng chân có thể bị bật ra hoặc biến dạng.
Gãy xương là nguyên nhân phổ biến có thể khiến ngón chân út bị sưng đau. Tuy nhiên để xác định tình trạng gãy xương, bác sĩ có thể đề nghị chụp X – quang ngón chân. Sau khi chẩn đoán, việc điều trị phụ thuộc vào loại gãy xương và dấu hiệu liên quan, chẳng hạn như:
- Nếu xương không bị lệch bác sĩ có thể đề nghị người bệnh sử dụng giày đi bộ chuyên dụng hoặc bó bột để cố định xương ngón chân cho đến khi ngón chân lành lại.
- Đối với các vết thương đơn giản, bác sĩ có thể nẹp ngón chân út vào ngón chân thứ tư để cố định trong thời gian ngón chân út lành lại.
- Nếu vết gãy xương nghiêm trọng, người bệnh có thể cần phẫu thuật để sắp xếp lại xương.
Bác sĩ có thể kê các loại thuốc giảm đau không kê đơn và hướng dẫn các biện pháp nghỉ ngơi, chăm sóc tại nhà để hỗ trợ quá trình phục hồi của xương.
2. Gãy xương do nén
Gãy xương do nén hoặc gãy xương do căng thẳng, là tình trạng hình thành các vết nứt nhỏ và bầm tím ở xương theo thời gian. Tình trạng này thường xảy ra sau các hoạt động lặp lại thường xuyên, chẳng hạn như chơi các môn thể thao liên quan đến chạy hoặc nhảy.
Gãy xương do nén có thể khiến ngón chân út bị sưng đau. Cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian, đặc biệt là khi người bệnh tiếp tục gây áp lực lên khớp. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:
- Sưng tấy;
- Bầm tím;
- Da ở ngón chân mềm.
Nếu nghi ngờ gãy xương do nén, người bệnh có thể tiến hành các biện pháp tự chăm sóc tại nhà, chẳng hạn như:
- Dành thời gian nghỉ ngơi, cố gắng tránh dồn trọng lượng lên bàn chân hoặc ngón chân út;
- Chườm lạnh bằng túi đá hoặc khăn ẩm lên ngón chân trong 20 phút mỗi lần và vài lần mỗi ngày để cải thiện các triệu chứng;
- Băng ép xung quanh ngón chân để cố định và tránh các chấn thương thêm;
- Nâng cao chân khi nghỉ ngơi để hạn chế lưu lượng máu đến ngón chân và giảm viêm, đau;
- Sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) chẳng hạn như ibuprofen và aspirin có thể giảm sưng, đau.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng khi bị gãy xương, người bệnh có thể cần đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
3. Bong gân ngón chân út
Bong gân ngón chân út xảy ra khi dây chằng bị tổn thương. Điều này có thể dẫn đến đau đớn, sưng và bầm tím ở ngón chân út. Bong gân có thể xảy ra khi ngón chân va chạm hoặc bị kéo căng quá mức trong các chuyển động bình thường.
Ngón chân út bị sưng đau là dấu hiệu bong gân phổ biến nhất. Tuy nhiên thông thường cơn đau không quá nghiêm trọng và người bệnh có thể di chuyển bình thường. Các triệu chứng khác bao gồm:
- Đau khi di chuyển ngón chân;
- Đau nhói, sưng tấy và bầm tím ở ngón chân út;
- Da mềm khi chạm vào;
- Mất tính ổn định ở ngón chân.
Các biện pháp điều trị bong gân ngón chân ít phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bong gân. Bong gân thường được chia thành 3 cấp độ, bao gồm:
- Độ I, đau nhẹ và hạn chế chức năng ở ngón chân;
- Độ II, đau vừa phải và khó đặt trọng lượng lên ngón chân;
- Độ III, đau đớn dữ dội và không có khả năng đặt trọng lượng lên ngón chân.
Đối với tình trạng bong gân cấp độ I, người bệnh có thể nghỉ ngơi, chườm đá lên ngón chân và nẹp cố định để hỗ trợ quá trình phục hồi. Đối với bong gân cấp độ II và III, bác sĩ có thể cần áp dụng các biện pháp điều trị bổ sung, chẳng hạn như sử dụng giày đi bộ.
4. Trật khớp ngón chân út
Ngón chân út bị sưng đau có thể là dấu hiệu trật khớp, đặc biệt là sau khi ngón chân bị va chạm hoặc khi ngón chân duỗi quá xa cơ thể. Trật khớp ngón chân út là tình trạng rất phổ biến ở vận động viên và người trên 65 tuổi.
Ngoại trừ ngón chân cái, tất cả các ngón chân còn lại, bao gồm ngón chân út đều có 3 xương. Trật khớp có thể xảy ra ở bất cứ khớp nào trong số này.
Trật khớp có thể là một phần, có nghĩa là xương ngón chân không hoàn toàn tách rời. Trật khớp cũng có thể là hoàn toàn, là tình trạng xảy ra khi xương còn nguyên vẹn nhưng bị lệch hoàn toàn khỏi vị trí ban đầu.
Đôi khi trật khớp ngón chân có thể xảy ra cùng với các chân thương khác, chẳng hạn như gãy xương.
Các triệu chứng phổ biến nhất khi bị trật khớp ngón chân cái bao gồm:
- Đau khi di chuyển ngón chân cái;
- Ngón chân ít biến dạng hoặc có hình dạng khác với bình thường;
- Ngón chân sưng tấy, bầm tím;
- Tê hoặc có cảm giác như kim châm.
Để xác định tình trạng trật khớp, bác sĩ có thể kiểm tra ngón chân út và đề nghị chụp X – quang. Đôi khi bác sĩ cũng có thể đề nghị các kiểm tra khác để kiểm tra tình trạng tổn thương mạch máu hoặc các dây thần kinh hay không.
Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ có thể đưa phần xương bị trật khớp về vị trí cũ bằng tay. Người bệnh sẽ được gây tê cục bộ để giảm thiểu cơn đau.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng trật khớp, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh sử dụng băng đàn hồi, nẹp hoặc bó bột để giữa ngón chân thẳng hàng trong khi lành.
Trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể cần phẫu thuật để điều chỉnh lại xương.
5. Biến dạng ngón chân út
Biến dạng ngón chân út, còn được gọi là bunionette, đây là thuật ngữ chỉ một vết sưng xương ở bên ngoài của ngón chân út. Điều này có thể khiến ngón chân út bị sưng đau dữ dội.
Biến dạng ngón chân út có thể liên quan đến cấu trúc ngón chân bất thường di truyền, trong đó xương cổ chân di chuyển ra ngoài trong khi ngón chân út di chuyển vào trong.
Ngoài ra, đi giày dép không phù hợp, gây chèn ép các ngón chân cũng có thể gây biến dạng ngón chân.
Các triệu chứng và dấu hiệu biến dạng ngón chân phổ biến bao gồm:
- Có một vết sưng trên ngón chân, thường bắt đầu nhỏ và lớn dần theo thời gian;
- Đau ở vị trí sưng;
- Da ngón chân út đỏ và sưng tấy.
Tùy thuộc vào mức độ cơn đau, bác sĩ có thể đề nghị một số biện pháp xử lý, chẳng hạn như:
- Đi giày đế rộng và tránh đi giày cao gót hoặc giày mũi nhọn;
- Đặt đệm mềm lên ngón chân út để giảm đau;
- Điều chỉnh tư thế để giảm áp lực lên ngón chân;
- Tiêm corticosteroid để giảm viêm.
Trong một số trường hợp, nếu cơn đau nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật.
6. Bệnh gout
Bệnh gout là một loại viêm khớp đặc trưng bởi các cơn đau đớn, sưng tấy và cứng khớp đột ngột. Thông thường, bệnh gây ảnh hưởng đến ngón chân cái, tuy nhiên đôi khi ngón chân út bị sưng đau có thể liên quan đến bệnh gout.
Thông thường để cải thiện các cơn gout cấp tính, bác sĩ có thể kê các loại thuốc như:
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID);
- Colchicine;
- Corticosteroid, chẳng hạn như prednisone;
- Chất ức chế xanthine oxidase, chẳng hạn như allopurinol;
- Uricosurics, chẳng hạn như probenecid.
Nếu không được điều trị phù hợp, bệnh gout có thể khiến khớp bị tổn thương vĩnh viễn. Do đó, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ về các biện pháp giảm viêm, giảm đau trong tương lai bằng cách giảm nồng độ acid uric. Bên cạnh đó, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống phù hợp và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe xương khớp.
7. Các nguyên nhân khác
Ngoài ra, có một số nguyên nhân khác có thể khiến ngón chân út bị sưng đau, chẳng hạn như:
- Các bệnh viêm khớp: Viêm khớp là một trong những nguyên nhân có thể khiến ngón chân út bị sưng đau. Hai loại viêm khớp phổ biến nhất là thoái hóa khớp và viêm khớp dạng thấp, đều có thể gây đau, sưng và sưng ở khớp ngón chân cái. Tình trạng này thường được điều trị bằng các biện pháp chăm sóc tại nhà, thuốc giảm đau và tăng cường hoạt động thể chất.
- Móng chân mọc ngược: Khi một bên hoặc góc của móng chân mọc vào thịt ngón chân, ngón chân có thể bị nhiễm trùng dẫn đến đau đớn và sưng tấy. Để cải thiện tình trạng này, bác sĩ có thể các loại thuốc kháng kháng sinh và nâng móng, cắt bỏ phần móng mọc ngược.
- Dị dạng ngón chân bẩm sinh: Các dị dạng như ngón chân búa (ngón chân cong về phía trước), ngón chân vuốt (ngón chân uốn cong như móng vuốt) và ngón út chồng lên ngón chân thứ tư, có thể khiến ngón chân út bị sưng đau. Các tình trạng này thường được điều trị bằng các liệu pháp bảo tồn, chẳng hạn như nẹp, băng ép hoặc sử dụng giày hỗ trợ. Nếu các triệu chứng không được cải thiện, người bệnh có thể cần phẫu thuật để điều chỉnh vị trí ngón chân.
Cách điều trị tình trạng ngón chân út bị sưng đau
Tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến các cơn đau và sưng ở ngón chân út, các biện pháp chăm sóc bao gồm tự chăm sóc tại nhà điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu các nguyên nhân liên quan đến các vấn nghiêm trọng, người bệnh có thể cần được chăm sóc y tế để tránh các rủi ro không mong muốn.
Để giảm đau và ngăn ngừa các rủi ro liên quan đến tình trạng ngón chân út bị sưng đau, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp chăm sóc tại nhà, chẳng hạn như:
- Dành thời gian nghỉ ngơi và tránh đặt trọng lượng cơ thể lên các ngón chân để cải thiện các cơn đau;
- Sử dụng nạng hoặc gậy để hỗ trợ di chuyển và hạn chế áp lực lên các ngón chân;
- Nâng cao chân hơn tầm ngực khi nghỉ ngơi để hạn chế lưu lượng máu đến ngón chân và hỗ trợ giảm viêm, sưng;
- Chườm đá lên ngón chân út từ 15 – 20 phút mỗi lần, vài lần mỗi ngày, trong vài ngày đầu sau khi bị thương có thể giảm sưng, viêm;
- Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn để giảm viêm và đau;
- Sử dụng miếng đệm lót để ngăn da tiếp xúc trực tiếp với giày, dép;
Ngón chân út là ngón chân bé nhất nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng. Ngón chân út bị sưng đau có thể gây mất thăng bằng và ảnh hưởng đến cách đi lại và di chuyển của người bệnh. Do đó, nếu các triệu chứng nghiêm trọng hoặc không được cải thiện sau các biện pháp chăm sóc tại nhà, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Với các trường hợp ngón chân út bị sưng đau do ảnh hưởng của bệnh lý như gout, viêm đau khớp,…người bệnh cần chủ động liên hệ thăm khám y tế để sớm chữa khỏi bệnh. Nếu để tình trạng này diễn tiến nhiều ngày có thể gây biến chứng hoặc đau nhức xương khớp nghiêm trọng hơn. Lựa chọn phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền mang lại hiệu quả dứt điểm tận gốc mà không lo tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng.
Ngón chân út bị sưng đau khi nào cần đến bệnh viện?
Người bệnh nên đến bệnh viện để kiểm tra nếu nghi ngờ nhiễm trùng hoặc bệnh viêm khớp. Người bệnh bị biến dạng ngón chân cái nên trao đổi với bác sĩ về các biện pháp điều trị. Xử lý sớm có thể giảm đau và ngăn ngừa các rủi ro liên quan.
Đối với trường hợp móng chân mọc ngược, người bệnh không nên cố gắng loại bỏ móng chân tại nhà. Điều này có thể khiến tình trạng nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, người bệnh cũng nên đến bệnh viện nếu nhận thấy các dấu hiệu nghiêm trọng, chẳng hạn như:
- Có âm thanh vỡ ở xương hoặc có âm thanh lục cục ở ngón chân út;
- Ngón chân cong vẹo hoặc biến dạng sau các chấn thương;
- Sưng to hoặc bầm tím nghiêm trọng sau chấn thương.
Phòng ngừa ngón chân út bị sưng đau
Người bệnh có thể hạn chế tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ để ngăn ngừa tình trạng ngón chân út bị sưng đau. Các biện pháp phòng ngừa phổ biến bao gồm:
- Cắt móng chân đúng cách;
- Giữ chân sạch sẽ và khô ráo;
- Đi giày vừa vặn;
- Đi giày, dép thích hợp để tránh trượt hoặc té ngã;
- Sử dụng giày bảo hộ khi thực hiện các hoạt động có thể gây tổn thương ngón chân;
- Thường xuyên tập thể dục và thay đổi phong cách sống để tăng cường sức khỏe tổng thể.
Ngón chân út bị sưng đau có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm chấn thương, nhiễm trùng và tình các tình trạng viêm khớp khác.
Một số nguyên nhân có thể cần điều trị y tế trong khi một số điều kiện có thể được chăm sóc tại nhà. Nói chung, người bệnh nên đến bệnh viện nếu các triệu chứng kéo dài, trở nên nghiêm trọng hoặc kèm theo các triệu chứng nghiêm trọng khác.
Tham khảo thêm: Ngón chân cái bị sưng nhức là dấu hiệu của bệnh gì?
Bố mình bị trật khớp ngón út, tuổi già rồi nên dùng thuốc mà vẫn không tốt hơn, mình đang định mua thuốc côt vương đông y cho bố uống để vừa trị đau xương vừa cải thiện sức khỏe, bệnh viện tư vấn thêm giúp mình với
Chào bệnh viện, tôi mới hơn 30 tuổi mà mắc bệnh viêm đa khớp dạng thấp, thường xuyên viêm đau cổ chân, bàn chân và đau nhất ở ngón chân út, bệnh viện có thể hướng dẫn giúp tôi làm cách nào để giảm bớt cơn đau được không ạ
Bạn thử chườm đá lạnh, thoa dầu hoặc một số loại cao nóng xem có tốt hơn không, nếu không thì đến khoa xương khớp chụp xquang kiểm tra tình hình rồi uống thuốc nhé
Chả có cách nào là ngoài uống thuốc đâu nhé, uống thuốc điều trị bên trong thì mới có thể giảm đau được. Thuốc giảm đau thì giảm đau nhanh nhưng không hết hẳn còn uống thuốc cốt vương thần hiệu thang của bệnh viện quân dân tuy có giảm đau chậm nhưng từ từ và có thể khỏi được bệnh này
Tôi bị đau khớp và cả bị gouts nữa nên không chỉ khớp gối mà cả các khớp chân, ngón út đều đau, nhưng tôi bị bệnh đau dạ dày thì có uống được thuốc cốt vương không
Thuốc này chỉ có cái tác dụng chậm, dùng thuốc thì 2-4 tháng mới ổn định hay khỏi được còn các vấn đề về dạ dày hay tác dụng phụ gì khác thì không có cần phải lo lắng hay lăn tăn gì
Chồng mình bệnh gout dẫn đến đau khớp, đau nhiều nhất ở các ngón chân út, đặc biệt mang giày dép vào là đau. Mình đang định dùng thuốc cốt vương thần hiệu thang nhưng tuổi chồng mình hơn 55 rồi thì có dùng thuốc này được không ạ
Thuốc cốt vương này hoàn toàn từ đông y thảo dược, đảm bảo an toàn và hiệu quả thì lại tốt, không giới hạn về độ tuổi sử dụng nên không có gì phải lo lắng cả. Thuốc này chuyên chữa các bệnh về xương khớp, gút cho cả những già, người lớn tuổi mà
Mình muốn đặt mua thuốc cốt vương thần hiệu thang này thì đặt theo quy trình nào mọi người nhỉ, có ai am hiểu không
Bạn gọi đến số tổng đài 0888 598 102 hoặc nhắn tin trực tiếp vào face của bệnh viện để được chẩn đoán mức độ bệnh, tư vấn về phương hướng điều trị và hướng dẫn cách đặt mua thuốc nhé
Tôi cứ mùa đông đến là chân bị cược, các ngon chân cức rất khó chịu nhất là ngón út, nó cứ sưng đỏ lên vừa đau vừa nhức. Không biết tình hình bệnh của tôi như vậy thì có chữa được hay không đấy nhỉ
Cái này khó chữa lắm chỉ có cách giữa ấm chân thôi. Buổi tối trước khi đi ngủ ngâm chân vào nước muối gừng ấm, ngày nào cũng làm vậy là rồi tình trạng bệnh dần sẽ ổn định
Phí ship thuốc có đắt không mọi người nhỉ, không biết một lần ship bệnh viện lấy bao nhiêu tiền nữa
Tiền ship là bưu điện quy định chứ không phải bệnh viện lấy đâu bạn nha, phí tầm 20k thôi, nếu ck trước hoặc ship cod mà đơn trên 5tr thì được freeship
Phí ship thuốc có đắt không mọi người nhỉ, không biết một lần ship bệnh viện lấy bao nhiêu tiền nữa
Tiền ship là bưu điện quy định chứ không phải bệnh viện lấy đâu bạn nha, phí tầm 20k thôi, nếu ck trước hoặc ship cod mà đơn trên 5tr thì được freeship
t bị đau ngón chân út phải, mỗi sáng ngủ dậy là nhói đau, sau một ngày đi lm là rả rời luôn, cảm giác ngón chân út không còn là of mình nữa. t có thử lm 1 số mẹo dân gian mà vẫn còn đau và sưng bầm lắm, jo có nên đi khám k nhỉ, lại k biết khám ở đâu nữa
Sưng bầm vậy mà không chữa sớm dễ bị hoại tử mất ngón út lắm em nha, em đau mà mãi không dứt thì cứ đến bệnh viện quân dân 102 để khám nhé, ở đây chữa các bệnh về xương khớp rất tốt luôn
Mình cũng viêm khớp ngón chân út do mang giày cao liên tục, cũng có người mách sang bệnh viện quân dân mà sao đọc không biết bệnh viện này đông hay tây y luôn ak
BỆNH VIỆN YHCT QUÂN DÂN 102 CHỮA BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG Y BIỆN CHỨNG, CÓ SỰ THAM GIA CỦA MÁY MÓC, KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI, KẾT HỢP VỚI CÁC BÀI THUỐC ĐÔNG Y THẢO DƯỢC, GIÚP VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ ĐÓ. NÓI TÓM LẠI THÌ NÓ LÀ ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP
Thế là kết hợp khám chữa cả đông tây y rồi, vậy phí khám đầu vào có đắt không nhỉ, bạn nào khám chưa cho mình biết phí để chuẩn bị chứ đắt quá lại mang thiếu tiền
không đắt lắm bạn ơi, phí khám đầu vào của bệnh viện 102 có 100k thôi hà :)))). nếu làm các kết quả xét nghiệm thì thêm chi phí nhưng cũng tầm 200k đổ lại thôi
Tôi bị đau nhức, sưng tím ngón út và có dấu hiệu đau ngón áp út bên cạnh nên muốn tìm thuốc chữa sớm, đang có ý nhắm đến thuốc cốt vương thần hiệu thang mà không biết thuốc này là thuốc uống thôi hay là thuốc gì vậy
Có thuốc uống và rượu xoa bóp nhé, riêng thuốc uống thì có 3 loại: thuốc đặc trị xương khớp, giải độc hoàn và bổ thận hoàn nhé
Thuốc uống nhiều vậy luôn hả, mỗi lần điều trị phải uống đến 3 loại thì có nhiều quá không vậy, có bắt buộc phải uống hết không, tôi thấy không cần thiết lắm
Uống có 3 loại thôi chứ có nhiều nhặn gì mà nhiều cơ chứ. Thuốc có thể uống kết hợp nhiều loại thì mới có thể trị được bệnh cơ chứ, mỗi loại có tác dụng riêng cơ mà chứ một loại không sao ăn thua
Ngón chân út của em càng ngày càng đau mà không biết lý do vì sao, ngón chân sưng tấy lên, bôi dầu nóng, dán thuốc mà không đỡ gì cả
phai di kham xem co bi trat khop, gay xuong gi khong chu de mai coi chung no di tat luon thi kho
Tôi cũng bị đau phần ngón chân út 1 thời gian, tự thoa dầu nong, bó lá ở nhà không hết, đi khám mới phát hiện ra bị gút, uống thuốc hạ axit uric mãi mà vẫn còn đau lắm, dạo này có người bảo thuốc cốt vương thần hiệu thang mà không biết thế nào
Thuốc này thấy có vẻ rất là ổn đấy, tôi có ông bạn dùng cho kết quả tốt nên cũng giới thiệu cho tôi. Tôi mới đến đây khám vào cuối tuần trước. Tôi đến được làm các xét nghiệm rồi bác sĩ Lê Phương tại bệnh viện khám và điều trị cho
Tôi bị bệnh gout 5 năm, đau nhiều ở các ngón chân và nhất là 2 ngón út và ngón cái vì 2 ngón này chịu áp lực nhiều nhất. Nhiều khi tôi đau đến nỗi phải có đồ bám vào mới đi được chứ đi không nổi là mọi người biết bệnh tôi tới mức độ nào. Cách đây mấy năm tôi vẫn điều trị bằng thuốc bác sĩ bệnh viện kê cho và có đỡ đau nhưng đỡ kiểu sơ sơ thôi chứ không có hết hẳn. Sau khi cơn đau giảm dần thì tôi không uống thuốc bác sĩ kê nữa mà chuyển sang một số loại thuốc dạng thực phẩm chức năng, những loại thuốc này đa phần khá đắt và chỉ có tác dụng duy trì giảm đau chứ không trị khỏi bệnh. Cách đây hơn 1 năm, có một người quen của tôi vào nhà chơi, thấy tôi đi lại khó khăn mới hỏi thăm, biết tôi bị gout thì chỉ tôi đến bệnh viện quân dân 102 để chữa. Nghe người đó nói nhà họ cũng có người bị gout và đã chữa khỏi ở bệnh viện xương khớp nên tôi cũng khăn gói đến khám. Bác sĩ sau khi khám, có kết quả xét nghiệm mới tư vấn về phác đồ điều trị và thuốc cần dùng. Bài thuốc điều trị ở đây chính là cốt vương thần hiệu thang như trong bài viết có nhắc. Sau hơn 2 tháng điều trị bằng bài thuốc này tôi đã đỡ đau khớp, ngón cái và ngón chân út không còn sưng tấy lên nữa. Tiếp tục điều trị cho hết tháng thứ 3 thì căn bệnh gout của tôi đã ổn định, các khớp ngón út linh hoạt, không còn đau nhức, chỉ số axit uric của tôi cũng về mức cho phép
Kiểu này chắc tôi cũng phải đến đây khám xem tình hình như thế nào chứ đã uống nhiều loại thực phẩm chức năng của Nhật rồi nhưng kết quả chả khá khẩm hơn gì cả nên hơi chán
Mẹ mình bị viêm đa khớp dạng thấp nhiều năm nay, vừa đau vừ sưng các khớp có cả ngón út nữa. Mẹ mình đã dùng nhiều thuốc nhưng không thấy tình trạng cải thiện. Không biết giờ mà dùng thuốc cốt vương thần hiệu thang như bài viết nói thì có khỏi được không
Mẹ tớ cũng bị đau khớp dạng viêm đa khớp, đau cả khớp chân, bàn chân, ngón chân, mẹ tớ mới dùng thuốc cốt vương thần hiệu thang 2 tuần này thôi, bảo là có giảm đau ak cậu, còn khỏi được hay không chắc phải thời gian nữa khi hết liệu trình thì mới biết được chính xác ấy
Bệnh này khó chữa lắm đấy, tôi đây cũng bị bệnh này nhiều năm nay, cứ uống thuốc thì đỡ đau không uống thuốc thì đau trở lại. Cũng đang xem rồi chuyển sang thuốc đông y xem thế nào chứ ngày nào cũng thuốc thì dạ dày không trụ được bao lâu nữa
Mọi người đăng ký đến bệnh viện quân dân 102 khám và điều trị đi. Em nói thật là những bệnh xương khớp này là chỉ có uống thuốc đông y mới ổn định lâu dài được, khỏi hẳn thì cũng khó nói vì bệnh này mãn tính như em đây uống thuốc ở đây bệnh cải thiện 8 phần từ đó cứ ổn định đến nay, không phụ thuộc vào thuốc, không gì cả. Thuốc đây này
Uống thuốc cốt vương thần hiệu thang ấy, có cả thuốc uống và thuốc xoa bóp bên ngoài đảm bảo hết liền. Thuốc này là chuyên điều trị xương khớp đấy