10+ Thuốc Trị Bệnh Gout Tốt Nhất Hiện Nay (Cập Nhật Loại Mới)

Theo dõi IHR trên goole news

Thuốc trị bệnh gout thường chứa những hoạt chất có tác dụng làm giảm nồng độ axit uric trong máu, tăng khả năng thải trừ axit uric của thận, dự phòng và điều trị gout cấp tính, gout mãn tính, giảm triệu chứng. Tùy thuộc vào giai đoạn và mức độ nghiêm trọng, người bệnh nên lựa chọn loại thuốc phù hợp. Đồng thời sử dụng thuốc đúng với hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

10 thuốc trị bệnh gout tốt nhất hiện nay
Danh sách 10 thuốc trị bệnh gout tốt nhất hiện nay, cách dùng và những điều cần lưu ý khi sử dụng

Danh sách 10 thuốc trị bệnh gout tốt nhất hiện nay

Các thuốc dùng trong điều trị bệnh gout được sử dụng với nhiều mục đích. Trong đó giảm triệu chứng, giảm nồng độ axit uric trong máu, tăng khả năng thải trừ axit uric của thận, dự phòng và điều trị gout cấp tính, gout mãn tính được xác định là các mục đích chính.

Tùy thuộc vào từng mục đích, khả năng đáp ứng và các giai đoạn tiến triển, người bệnh sẽ được điều trị với nhiều loại thuốc khác nhau. Dưới đây là danh sách 10 thuốc trị bệnh gout tốt nhất và được sử dụng phổ biến hiện nay.

Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID)

Thuốc kháng viêm không steroid được sử dụng trong điều trị bệnh gout với mục đích kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau, đồng thời giúp cải thiện tình trạng viêm và sưng khớp hiệu quả. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng chống đông máu, chống kết tập tiểu cầu và hạ sốt nhưng không đặc hiệu.

Đối với trường hợp ít hoặc có triệu chứng nhẹ, người bệnh sẽ được điều trị với một số NSAID không chọn lọc, điển hình như:

  • Indometacin
  • Naproxen
  • piroxicam
  • Diclofena
  • Ibuprofen
  • Ketoprofen

Đối với những trường hợp viêm và đau nghiêm trọng, NSAID ức chế chọn lọc COX-2 sẽ được sử dụng. Gồm:

  • Etoricoxib
  • Meloxicam
  • Celecoxib…

Chỉ định

Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) được sử dụng để điều trị cơn gout cấp.

Chống chỉ định

  • Suy thận
  • Suy gan nặng
  • Loét dạ dày tiến triển
  • Phụ nữ đang cho con bú
  • Phụ nữ mang thai (3 tháng đầu và 3 tháng cuối)
  • Bệnh lý chảy máu không kiểm soát
  • Dị ứng với thành phần của thuốc.

Tác dụng phụ

Một số tác dụng phụ có thể gặp khi dùng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) trong điều trị bệnh gout:

  • Buồn nôn, nôn
  • Ợ nóng
  • Khó tiêu
  • Đầy hơi
  • Tăng huyết áp
  • Tăng nguy cơ đau tim ở những bệnh nhân mắc bệnh tim mạch
  • Gây độc ở những người có bệnh thận nền
Thuốc kháng viêm không steroid
Thuốc kháng viêm không steroid được sử dụng với mục đích làm giảm và kiểm soát các triệu chứng của bệnh gout

Corticoid

Đối với những trường hợp chống chỉ định hoặc không có đáp ứng tốt với thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), người bệnh sẽ được yêu cầu điều trị với Corticoid đường toàn thân. Thuốc này có tác dụng giảm đau và chống viêm mạnh. Tuy nhiên người bệnh cần sử dụng Corticoid theo chỉ định của bác sĩ do thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng.

Chỉ định

Thuốc Corticoid được dùng để điều trị các triệu chứng của bệnh gout cấp.

Chống chỉ định

Không dùng Corticoid cho những trường hợp sau:

  • Bệnh nhân bị dị ứng với Corticoid
  • Loãng xương
  • Viêm gan A hoặc B
  • Nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm nhưng chưa được kiểm soát
  • Thận trọng khi dùng cho người bị tăng huyết áp, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. trẻ em, người lớn tuổi, bệnh nhân bị đái tháo đường.

Tác dụng phụ

Việc sử dụng Corticoid kéo dài sẽ gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng dưới đây:

  • Tăng huyết áp
  • Loãng xương
  • Tăng nguy cơ nhiễm trùng
  • Tăng đường huyết
  • Chậm lớn ở trẻ em
  • Tăng nguy cơ loét dạ dày – tá tràng
  • Đục thủy tinh thể
  • Tăng nhãn áp, glocom
  • Hội chứng Cushing
  • Chậm lành vết thương
Corticoid
Corticoid có tác dụng giảm đau và chống viêm mạnh, được dùng khi chống chỉ định hoặc không có đáp ứng tốt với NSAID

Thuốc Colchicine

Thuốc Colchicine thường được chỉ định trong phòng ngừa và điều trị các đợt viêm khớp gout cấp. Thuốc có tác dụng ức chế hoạt động tạo thành acid lactic. Điều này giúp cân bằng nồng độ pH trong cơ thể, ngăn khả năng kết tủa và gây viêm mô khớp của những tinh thể monosodium urat.

Ngoài ra Colchicine còn có tác dụng làm giảm nồng độ axit uric trọng. Từ đó giúp ngừa và giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng ở bệnh nhân bị gout. Thuốc Colchicine có tác dụng chống viêm nhưng không đặc hiệu.

Chỉ định dùng thuốc Colchicine

  • Điều trị và dự phòng bệnh gout cấp
  • Điều trị và dự phòng cơn gout cấp do axit uric trong máu tăng cao hoặc do sự tích tụ của các vi tinh thể
  • Dự phòng viêm khớp gout cấp cho những bệnh nhân đang trong đợt điều trị giảm axit uric máu
  • Hạn chế bùng phát cơn gout cấp trong bệnh gout mạn tính.
  • Điều trị sốt cho kỳ, bệnh behcet và bệnh vôi hóa sụn khớp thấp khớp không hydroxyapatit.

Chống chỉ định

Những trường hợp không được chỉ định điều trị với Colchicine gồm:

  • Phụ nữ có thai
  • Bệnh nhân bị bí tiểu
  • Suy thận
  • Suy gan nặng
  • Glaucom góc hẹp hoặc có nguy cơ
  • Bệnh nhân bị dị ứng với thành phần của thuốc.

Cách sử dụng và liều lượng

Thuốc Colchicine được sử dụng bằng đường miệng. Liều dùng thuốc như sau:

Dùng Colchicine điều trị cơn gout cấp (dùng đơn độc)

  • Liều khởi đầu: Uống 1mg/ lần. Sau 1 giờ, uống thêm 0,5mg/ lần.
  • Liều duy trì: Uống 0,5 mg/ lần x 1 – 2 lần/ ngày.
  • Liều tối đa: Uống 0,5 mg/ lần x 3 lần/ ngày.

Dùng Colchicine điều trị cơn gout cấp (dùng phối hợp)

Khi phối hợp với thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hoặc Corticoid, Colchicine sẽ được sử dụng với liều như sau:

  • Liều khuyến cáo: Uống 1mg/ lần/ ngày.

Dùng Colchicine dự phòng cơn gout cấp do dùng thuốc giảm axit uric

  • Liều khuyến cáo: Uống 0,5 mg/ lần x 1 – 3 lần/ ngày, liên tục 5 – 7 ngày.

 Dùng Colchicine trong điều trị gout mạn tính

  • Liều khuyến cáo: Uống 1mg/ lần/ ngày vào buổi tối.

Giá bán tham khảo

Trên thị trường, thuốc Colchicine đang được bán với giá 28.000 VNĐ/ hộp 1 vỉ x 20 viên 1mg Colchicine.

Thuốc Allopurinol

Thuốc Allopurinol thuộc nhóm thuốc giảm tổng hợp axit uric (thuốc ức chế men Xanthine Oxidase). Thuốc có tác dụng ức chế các hoạt động của men Xanthine Oxidase, sau đó chuyển hóa thành oxypurinol để đảm quá trình đào thải ở thận diễn ra suôn sẻ.

Về mặt lâm sàng, thuốc Allopurinol có tác dụng dự phòng axit uric tăng cao và giảm axit uric trong máu ở những bệnh nhân bị viêm khớp gout, sử dụng thuốc điều trị ung thư và bệnh nhân bị sỏi thận. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng cải thiện axit uric máu trong bệnh đa tủy xương và hội chứng Lesch-Nyhan.

Thuốc Colchicine
Thuốc Colchicine thường được chỉ định trong phòng ngừa và điều trị các đợt viêm khớp gout cấp

Chỉ định

Allopurinol thường được sử dụng trong điều trị gout mãn tính, dự phòng cơn gout cấp, phòng ngừa và giảm axit uric trong máu.

Chống chỉ định

  • Bệnh nhân bị dị ứng hoặc quá mẫn với Allopurinol
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú
  • Bệnh gout cấp
  • Tăng acid uric đơn thuần không kèm theo triệu chứng
  •  Người dùng xanturic.

Cách sử dụng và liều dùng Allopurinol

Người bệnh sử dụng thuốc Allopurinol bằng đường miệng. Nên uống thuốc với nhiều nước và uống sau khi ăn.

Dùng Allopurinol điều trị bệnh gout (người lớn)

  • Liều khởi đầu: Uống 100 – 300mg/ ngày (nhẹ) hoặc 200 – 400mg/ ngày (trung bình) hoặc 600 – 800 mg/ ngày (nặng)
  • Liều duy trì: 100mg/ lần/ ngày.
  • Liều tối đa: 800mg/ ngày

Dùng Allopurinol trị axit uric trong máu cao do dùng thuốc điều trị ung thư

  • Liều dùng ở người lớn và trẻ em trên 11 tuổi: Uống 600 – 800 mg/ ngày, liên tục từ 2 – 3 ngày.
  • Liều dùng ở trẻ em từ 6 – 10 tuổi: Uống 300mg/ ngày, liên tục từ 2 – 3 ngày.
  • Liều dùng ở trẻ em dưới 6 tuổi: Uống 150mg/ ngày, liên tục từ 2 – 3 ngày.

Tác dụng phụ

Nếu không thận trọng trong việc sử dụng thuốc, người bệnh có thể gặp nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng sau:

  • Nổi ban hoặc mày đay kèm theo ngứa
  • Ban tróc vảy
  • Viêm da tróc vảy
  • Xuất huyết
  • Hội chứng Stevens-Johnson
  • Hoại tử biểu bì nhiễm độc
  • Viêm gan, suy gan
  • Tăng phosphatase kiềm, AST, ALT
  • Rối loạn máu
  • Buồn nôn và nôn ói
  • Đau bụng
  • Viêm dạ dày
  • Rối loạn vị giác
  • Tiêu chảy hoặc táo bón
  • Bệnh về mắt
  • Viêm dây thần kinh…

Giá bán tham khảo

Trên thị trường, thuốc Allopurinol đang được bán với giá 24.000 VNĐ/ hộp 2 vỉ x 10 viên 300mg Allopurinol.

Thuốc Allopurinol
Thuốc Allopurinol được dùng trong điều trị gout mãn tính, dự phòng cơn gout cấp, phòng ngừa và giảm axit uric trong máu

Thuốc Topiroxostat

Thuốc Topiroxostat là thuốc ức chế men Xanthine Oxidase chọn lọc và không purin. Thuốc có tác dụng ức chế xanthine oxidase thông qua quá trình chuyển hóa hydroxylated 2 – pyridine, làm giảm và kiểm soát nồng độ axit uric trong máu. Ngoài ra Topiroxostat còn có tác dụng điều trị bệnh gout và phòng ngừa cơn viêm khớp gout cấp tính.

Chỉ định

Thuốc Topiroxostat được sử dụng để điều trị những bệnh lý sau:

  • Bệnh gout
  • Tăng nồng độ axit uric trong máu.

Chống chỉ định

Topiroxostat không được dùng cho những trường hợp quá mẫn hoặc có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc.

Cách dùng và liều lượng

Thuốc Topiroxostat được sử dụng bằng đường miệng với liều dùng như sau:

  • Liều khuyến cáo: Uống 20mg/ lần x 2 lần/ ngày.
  • Liều tối đa: 80mg/ lần x 2 lần/ ngày.

Tác dụng phụ

  • Buồn nôn và nôn
  • Chóng mặt
  • Đau hoặc khó chịu ở bụng
  • Nổi ban da
  • Ngứa da…

Giá bán tham khảo

Giá bán Topiroxostat đang được cập nhật.

Thuốc Topiroxostat
Topiroxostat không được dùng cho những trường hợp quá mẫn hoặc có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc

Thuốc Febuxostat

Thuốc Febuxostat thuộc nhóm thuốc ức chế tổng hợp axit uric và điều trị gout. Thuốc này có tác dụng ức chế quá trình sản sinh và tổng hợp axit uric ở những bệnh nhân mắc bệnh gout. Từ đó điều trị tăng axit uric – huyết hiệu quả. Tuy nhiên không đạt hiệu quả khi sử dụng cho những bệnh nhân tăng axit uric – huyết không triệu chứng.

Ngoài ra Febuxostat còn có tác dụng điều trị hạ axit uric máu ở những bệnh nhân bị dị ứng với Allopurinol. Tuy nhiên bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc để tránh phát sinh rủi ro không mong muốn

Chỉ định

Thuốc Febuxostat được chỉ định điều trị cho những trường hợp sau:

  • Bệnh gout
  • Tăng nồng độ axit uric trong máu có triệu chứng
  • Tăng axit uric mạn tính ở những bệnh nhân đã xảy ra lắng đọng urat.

 Chống chỉ định

  • Những người có tiền sử dị ứng hoặc quá mẫn cảm với thành phần của thuốc
  • Tăng nồng độ axit uric trong máu không triệu chứng
  • Phụ nữ đang cho con bú
  • Phụ nữ mang thai
  • Thận trọng khi dùng thuốc Febuxostat cho những bệnh nhân có tiền sử hoặc đang mắc bệnh tim mạch, suy tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, trẻ em.

Liều dùng và cách sử dụng thuốc Febuxostat

Uống Febuxostat với một ly nước đầy. Uống thuốc sau bữa ăn.

Dùng thuốc Febuxostat trong điều trị bệnh gout và tăng axit uric máu

  • Liều khởi đầu: Uống 40mg/ ngày.
  • Tăng liều: Sau 2 – 4 tuần điều trị, nếu nồng độ axit uric trong máu chưa đạt mục tiêu, người bệnh cần tăng liều từ từ. Dùng 80mg/ ngày.
  • Liều tối đa: 120mg/ ngày.

Tác dụng phụ

Một số tác dụng phụ dưới đây có thể xuất hiện trong thời gian điều trị với Febuxostat:

Tác dụng phụ thường gặp

  • Tăng nguy cơ phát sinh cơn gout cấp khi tăng liều dùng thuốc hoặc khởi đầu điều trị
  • Tiêu chảy
  • Nhức đầu
  • Rối loạn chức năng gan
  • Buồn nôn

Tác dụng phụ ít gặp

  • Chóng mặt
  • Đau bụng
  • Thay đổi vị giác
  • Đau khớp

Tác dụng phụ hiếm gặp

  • Phát ban toàn thân
  • Phù mạch

Giá bán tham khảo

Thuốc Febuxostat đang dược bán trên thị trường với giá:

  • Febuxostat 80mg (Nhật Bản): 27.300 VNĐ/ viên, 811.000 VNĐ/ hộp 30 viên.
  • Febuxostat 80mg (Thái Lan): 25.725 VNĐ/ viên, 771.000 VNĐ/ hộp 3 vỉ x 10 viên.
  • Febuxostat 40mg (Việt Nam): 14.000 VNĐ/ viên, 420.000 VNĐ/ hộp 3 vỉ x 10 viên.
Thuốc Febuxostat
Thuốc Febuxostat có tác dụng ức chế quá trình sản sinh và tổng hợp axit uric ở những bệnh nhân mắc bệnh gout

Thuốc Probenecid

Thuốc Probenecid thuộc nhóm thuốc Uricosuric, thuốc tăng đào thải axit uric và điều trị bệnh gout. Thuốc này có tác dụng phân giải axit uric. Đồng thời giảm quá trình sản sinh và tích tụ axit uric ở những bệnh nhân bị gout. Vì thế thuốc thường được sử dụng để dự phòng và điều trị bệnh gout, viêm khớp gout cấp.

Tùy thuộc vào thể trạng và mục đích điều trị Probenecid có thể được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với các thuốc trị bệnh gout khác. Trong một số trường hợp Probenecid được dùng với Penicillin để tăng nồng độ kháng sinh trong máu.

Chỉ định

Thuốc Probenecid được dùng cho những trường hợp sau:

  • Dự phòng và điều trị tăng axit uric – huyết ở những bệnh nhân bị gout mãn tính
  • Phòng ngừa viêm khớp gout cấp
  • Tăng hiệu quả của các thuốc kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng (dùng kết hợp với Penicillin)

Chống chỉ định

Thuốc Probenecid không được khuyến cáo sử dụng cho những trường hợp sau:

  • Những người quá mẫn cảm hoặc dị ứng với thành phần của thuốc
  • Trẻ em dưới 2 tuổi
  • Bệnh nhân bị sỏi thận do axit uric
  • Phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú
  • Bệnh gout cấp hoặc cơn viêm khớp gout cấp đang hoạt động. Bởi Probenecid có thể gây viêm khớp kéo dài hoặc viêm khớp nghiêm trọng hơn.

Cách dùng và liều lượng

Thuốc Probenecid nên được uống sau mỗi bữa ăn và uống với nhiều nước.

Liều dùng Probenecid trong điều trị bệnh gout

  • Liều khởi đầu: Uống 250mg/ lần x 2 lần/ ngày. Uống thuốc trong 7 ngày.
  • Liều duy trì: Uống 500mg/ lần x 2 lần/ ngày. Có thể điều chỉnh liều dùng để phù hợp với khả năng đáp ứng và tình trạng sức khỏe của từng đối tượng.

Dùng Probenecid phối hợp Penicillin và những kháng sinh cùng họ

Đối với người lớn

  • Liều khuyến cáo: Dùng 500mg/ lần x 4 lần/ ngày. Lưu ý giảm liều ở những bệnh nhân bị suy thận.

Đối với trẻ em (nặng trên 50kg và trên 2 tuổi)

  • Liều khởi đầu: Uống 25mg/ kg trọng lượng/ ngày.
  • Liều duy trì: Những liều sau cần dùng 10mg/ kg trọng lượng/ ngày.

Tác dụng phụ

Thuốc Probenecid gây ra một số tác dụng phụ dưới đây:

  • Chóng mặt
  • Đau đầu
  • Buồn nôn, nôn
  • Chán ăn
  • Chứng đỏ bừng
  • Viêm nướu
  • Phản ứng nhạy cảm như ngứa, nổi mày đay, quá mẫn, sốt

Trong thời gian đầu sử dụng Probenecid, thuốc có thể gây ra một số vấn đề sau:

  • Lắng đọng axit uric dẫn đến sỏi thận
  • Cơn gout cấp

Tác dụng phụ hiếm gặp:

  • Thiếu máu nặng.

Giá bán tham khảo

Trên thị trường, thuốc Probenecid đang được bán với giá 4.800 VNĐ/ viên, 480.000 VNĐ/ hộp 210 vỉ x 10 viên 500mg Probenecid.

Thuốc Probenecid
Thuốc Probenecid được sử dụng để dự phòng và điều trị tăng axit uric – huyết ở những bệnh nhân bị gout mãn tính

Thuốc Pegloticase

Thuốc Pegloticase được đánh giá là một trong những loại thuốc trị bệnh gout tốt nhất hiện nay. Pegloticase là thuốc Uricase. Thuốc có tác dụng chuyển hóa sự chuyển đổi của hàm lượng axit uric trong cơ thể thành allantoin và thải trừ qua nước tiểu. Điều này làm giảm nguy cơ tích các tụ tinh thể nhỏ ở mô khớp, chống viêm và hạn chế sự tiến triển của bệnh gout.

Chỉ định

Thuốc Pegloticase được dùng cho những trường hợp sau:

  • Bệnh gout mãn tính
  • Thất bại trong điều trị bệnh gout với những loại thuốc khác
  • Tăng nồng độ axit uric huyết có triệu chứng.

Chống chỉ định

Không dùng Pegloticase cho những người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc và một số trường hợp dưới đây:

  • Phụ nữ có thai
  • Phụ nữ đang cho con bú
  • Những trường hợp thiếu men G6PD (glucose-6-phosphat dehydogenase), methemoglobin, pegloticase gây tán huyết
  • Thận trọng khi dùng thuốc cho những bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hoặc cao huyết áp.

Cách sử dụng và liều dùng thuốc Pegloticase

Thuốc Pegloticase được bào chế dưới dạng thuốc truyền. Vì thế thuốc được sử dụng bằng đường truyền tĩnh mạch.

Liều dùng thuốc Pegloticase trong điều trị bệnh gout

  • Liều khuyến cáo: Truyền tĩnh mạch 9mg/ lần, truyền thuốc mỗi 2 tuần 1 lần. Điều trị trong 6 tháng.

Tác dụng phụ

Việc truyền tĩnh mạch Pegloticase điều trị bệnh gout có thể gây ra một số tác dụng phụ dưới đây:

  • Buồn nôn và nôn mửa
  • Sốc phản vệ
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Dị ứng
  • Nổi mày đay mẩn ngứa
  • Da bầm tím
  • Ở những trường hợp thiếu enzym G6PD (glucose-6-phosphat dehydogenase), thuốc gây tán huyết và methemoglobin.

Giá thuốc Pegloticase

Tại Hoa Kỳ, thuốc Pegloticase được bán với giá 2500USD/ lọ 8mg.

Thuốc Pegloticase
Thuốc Pegloticase giúp chuyển hóa sự chuyển đổi của axit uric trong cơ thể thành allantoin và thải trừ qua nước tiểu

Thuốc Rasburicase

Thuốc Rasburicase thuộc nhóm thuốc phá hủy Urat. Sau khi được đưa vào cơ thể, các hoạt chất trong thuốc sẽ nhanh chóng phát huy tác dụng chuyển hóa acid uric thành chất allatonin dưới dạng tan trong nước. Sau đó allatonin được đào thải qua thận một cách thuận lợi.

Thuốc Rasburicase phù hợp với những bệnh nhân bị gout mãn tính, bệnh gout gây biến chứng hoặc kèm theo những triệu chứng nghiêm trọng như xuất hiện hạt tophi ở khớp hay hạt tophi làm hủy hoại các khớp. Ngoài ra Rasburicase cũng được dùng để ngăn ngừa tăng axit uric máu ở những bệnh nhân hóa trị ung thư.

Chỉ định dùng Rasburicase

Những trường hợp dưới đây cần điều trị với thuốc Rasburicase:

  • Bệnh gout mạn tính
  • Bệnh gout gây biến chứng
  • Gout có tophi hủy hoại các khớp
  • Tăng axit uric máu do hóa trị ung thư

Chống chỉ định 

Không dùng Rasburicase cho những trường hợp sau:

  • Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú
  • Bệnh nhân bị tăng huyết áp hoặc mắc bệnh tim mạch (thận trọng)

Cách sử dụng và liều dùng

Thuốc Rasburicase được sử dụng bằng đường truyền tĩnh mạch.

Liều dùng thuốc Pegloticase trong điều trị bệnh gout

  • Liều khuyến cáo: Truyền tĩnh mạch 9mg/ lần, truyền thuốc mỗi 2 tuần 1 lần. Điều trị trong 6 tháng.

Liều dùng Rasburicase trong dự phòng và điều trị tăng axit máu thứ cấp do hóa trị ung thư

  • Đối với người lớn: Truyền tĩnh mạch 0,2mg/ kg trọng lượng/ lần, truyền trong 30 phút. Dùng thuốc tối đa 5 ngày.
  • Đối với trẻ em: Truyền tĩnh mạch 0,2mg/ kg trọng lượng/ lần, truyền trong 30 phút.

Tác dụng phụ

Những tác dụng phụ khi truyền tĩnh mạch với thuốc Rasburicase gồm:

  • Buồn nôn và nôn mửa
  • Đau bụng
  • Nhức đầu
  • Tiêu chảy
  • Táo bón
  • Phát ban
  • Lở loét miệng

Giá bán tham khảo

Giá bán Rasburicase đang được cập nhật.

Thuốc Rasburicase
Rasburicase phù hợp với những bệnh nhân bị gout mãn tính, bệnh gout gây biến chứng hoặc có tophi hủy hoại các khớp

Thuốc Benzbromarone

Thuốc Benzbromarone là thuốc trị bệnh gout được sử dụng phổ biến. Thuốc có tác dụng làm tăng khả năng bài tiết axit uric qua thận, hạn chế tình trạng kết tủa và lắng đọng tinh thể muối ở các khớp. Từ đó hạn chế bùng phát các đợt viêm khớp gout cấp tính.

Chỉ định dùng thuốc Benzbromarone

Thuốc Benzbromarone thường được sử dụng cho những trường hợp dưới đây:

  • Dự phòng và điều trị bệnh gout
  • Tăng nồng độ axit uric trong máu
  • Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận

Chống chỉ định 

Không dùng thuốc Benzbromarone cho những trường hợp sau:

  • Những người dị ứng hoặc mẫn cảm với thành phần trong thuốc Benzbromarone
  • Bệnh gan
  • Thận trọng khi dùng thuốc trong thời kỳ mang thai, có ý định mang thai hoặc đang cho con bú.

Cách sử dụng và liều dùng thuốc

Thuốc Benzbromarone được sử dụng bằng đường miệng. Nên dùng thuốc trong bữa ăn, uống nhiều nước.

Thuốc Benzbromarone thường được dùng với liều lượng như sau:

Liều dùng Benzbromarone trong dự phòng và điều trị gout (người lớn)

  • Liều khuyến cáo: Uống 100mg/ lần/ ngày. Có thể điều chỉnh và dùng với liều 50 – 200mg/ ngày.

Tác dụng phụ

Thuốc Benzbromarone gây ra một số tác dụng phụ dưới đây:

 Tác dụng phụ thường gặp

  • Nhiễm độc gan nặng và dẫn đến tử vong khi dùng thuốc quá liều
  • Buồn nôn
  • Nôn mửa
  • Đau bụng
  • Vàng da
  • Sỏi thận
  • Đầy bụng
  • Tiêu chảy

Tác dụng phụ hiếm gặp

  • Phát ban
  • Viêm kết mạc
  • Đau đầu
  • Viêm phổi
  • Phát ban da dị ứng
  • Tăng đi tiểu
  • Tăng nồng độ urat trong nước tiểu

Giá bán tham khảo

Giá bán Benzbromarone đang được cập nhật.

Thuốc Benzbromarone
Benzbromarone làm tăng khả năng bài tiết axit uric qua thận, hạn chế kết tủa và lắng đọng tinh thể muối ở các khớp

 

Những điều cần lưu ý khi dùng thuốc trị bệnh gout

Trước khi sử dụng thuốc trị bệnh gout, người bệnh cần lưu ý những điều dưới đây:

  • Chỉ sử dụng thuốc khi bác sĩ chuyên khoa yêu cầu. Đồng thời nên cân nhắc giữa rủi ro có thể phát sinh và lợi ích trước khi dùng thuốc.
  • Sử dụng thuốc thích hợp với thể trạng và mục đích điều trị.
  • Tuân thủ cách dùng và liều dùng thuốc.
  • Không tự ý sử dụng thuốc trị bệnh gout.
  • Không tự ý ngừng, thay thế thuốc điều trị hoặc điều chỉnh liều dùng thuốc.
  • Tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu loại thuốc đang dùng không đạt hiệu quả điều trị hoặc gây tác dụng phụ. Người bệnh cần thay đổi thuốc hoặc điều chỉnh liều nếu bác sĩ yêu cầu.
  • Trong thời gian dùng thuốc trị bệnh gout, người bệnh nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây, duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Tránh uống rượu bia để phòng ngừa ngộ độc.
  • Thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang dùng và tình trạng sức khỏe trước khi sử dụng các thuốc trị gout. Điều này giúp hạn chế tương tác thuốc và tránh gây ngộ độc.

BÀI ĐỌC THÊM:

Câu hỏi liên quan
Bệnh Gút Thường Đau ở Đâu
Có hơn 90% các trường hợp bệnh gout gây ảnh hưởng đến các chi dưới, tuy nhiên bệnh có thể ảnh hưởng đến bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu bệnh gút ...
Xem chi tiết
Bệnh Gout Có Lây Không
Bệnh gout có lây hay di truyền không là thắc mắc của hầu hết người bệnh. Do đó, người bệnh có thể tham khảo một số thông tin cơ bản trong bài viết để có kế hoạch điều trị và ...
Xem chi tiết
Chuyên Gia Chia Sẻ: Bệnh Gút Có Nên Đi Bộ Không?
Bệnh gút xuất hiện với những cơn đau khớp cấp dữ dội do lắng đọng tinh thể urat, khiến nhiều người lo lắng và e dè trong việc vận động. Tuy nhiên, bệnh gút có nên đi bộ không lại ...
Xem chi tiết
Bị Gút Có Nên Xoa Dầu Không
Nếu đang tìm hiểu thông tin bệnh gút có nên xoa dầu không, người bệnh có thể tham khảo một số chia sẻ trong bài viết bên dưới. Việc điều trị đúng cách và kịp lúc có thể góp phần ...
Xem chi tiết
Bệnh Gout Cấp Có Chữa Được Không, Làm Gì Để Kiểm Soát?
Gout cấp gây ra các cơn đau dữ dội ập đến bất ngờ, kèm theo đó là khớp sưng đỏ, nóng ran, tê buốt. Bệnh nhân đi lại khó khăn, cản trở nhiều hoạt động sinh hoạt. Với tình trạng ...
Xem chi tiết

Bình luận (52)

  1. Đức Anh says: Trả lời

    Bệnh gout thật sự nó không khỏi được hả cả nhà, bị đi rồi bị lại, ăn uống cũng kiêng cử dữ lắm mà sao bệnh cứ tái phát,điều trị bao nhiêu thuốc rồi mà không khỏi

    1. Vân Tân says:

      Đúng rồi ông bạn ơi, tôi cũng điều trị gần 5 năm nhưng mãi không khỏi, cũng cố gắng ra nước ngoài điều trị, rồi ai bảo đau cũng đi đó, nhưng đau cũng vào đó thôi. Tôi thật sự lo lắng vì sử dụng nhiều thuốc tây quá người nóng quá

    2. Hồ Thị Thìn says:

      ĐÚng là uống thuốc tây chỉ điều trị được triệu chứng giảm đau , chứ nguyên nhân gốc bệnh có được điều trị đau , rồi thuốc tây lâu ngày , gan thận ảnh hưởng , huyết áp dạ dày , chưa nói đến kháng sinh , kháng viêm tác dụng phụ từ thuốc , bệnh càng thêm bệnh . Em nghe đau bên thuốc dân tộc này có bài thuốc đông y chuyên cho gout hay lắm , anh em nào đã điều trị cho xin chút thông tin với

    3. Đình Bảo says:

      Dạ, ông em có bị gout, hiện tại đang điều trị tại trung tâm thuốc dân tộc, uống thuốc quốc dược phục cốt khang , ông điều trị được 2 tháng thì ông bảo cảm thấy ổn , đi đứng em thấy khoẻ hơn , không còn sưng hay đau nhứt như trước nữa , cũng mong cho ông hợp thuốc để cải thiện sức khoẻ hơn , chứ ông em xưa giờ uống thuốc nhiều lắm , nhưng cũng bị đi rồi bị lại à , không khỏi hẳn được . Em mong có thể khỏi được như nhiều người ở bài viết này

    4. Văn Tài Hậu says:

      Bài thuốc quốc dược phục cốt khang chũa gout tôi đánh giá khá ổn , tôi năm này 55t , do tính chất công việc hay thường xuyên tiếp khách , ăn nhậu cũng khá nhiều , nên các khớp chân tây tôi hay bị đau nhứt , sưng và đỏ lên rất khó chịu , mỗi lần đau như thế tôi dùng thuốc tây vài liều là khỏi , nhưng sau đó cũng bị lại , rồi ngày qua ngày tôi cứ lập đi lập lại , 1 hôm tôi cảm thấy chống mặt và rất mệt , được người thân chở vào việc thì kết quả là HA tăng cao , chức năng thận bị yếu , do tác dụng phụ của thuốc tây gây ra , lúc đó tôi hoang mang và lo sợ , về nhà , vợ tôi có đưa tôi qua thuốc dân tộc ở Hà Nội khám để bốc thuốc đông y uống , vì bệnh và thương vợ nên tôi đi cùng chứ cũng không muốn đi , nhưng may mắn sao tôi dùng thuốc thời gian đầu thấy người khoẻ hẳn , các cơn đau khớp cũng giảm dần , không còn sưng đau như trước nữa , và đến nay tôi dùng gần 1 năm , bệnh gout mà tôi chia sẽ không còn nữa

  2. Trí Sén says: Trả lời

    Thuốc bên này mua về sắc uống hay là thuốc viên ạ , cháu tính mua về cho nhà dùng , nhưng nếu thuốc viên thì tiện điều trị hơn ạ , vì do hoàn cảnh nên bố cháu còn phải đi làm , nên thời gian không có nhiều , cháu xin cảm ơn ạ

    1. Công Bio says:

      Thuốc bên 102 cũng tiện dùng lắm cháu à , chú hôm trước qua khám và được hướng dẫn lựa chọn , thuốc thang về nhà tự sắc , giờ sắc cũng nhanh , vì có ấm điện tự động , còn không thì uống thuốc thang BV hỗ trợ sắc cho mình luôn ( tốn thêm ít phí sắc thuốc ) ,còn cháu muốn mua cho bố thuốc viên cũng có luôn , rất tiện điều trị con nhé

    2. Tài Rio says:

      Do tính chất công việc hay di chuyển và làm việc nặng , cháu hay bị đau lưng , liệu có dùng thuốc này được không ạ , đau lưng khó chịu quá , mà dùng thuốc tây hoài thì cháu lại sợ

    3. VĂn Tài says:

      Dùng được bạn nhé , mình cũng kĩ sư xây dựng đây , công việc công trình sai tư thế , làm việc nặng nhiều , nên lúc nào cũng mệt mỏi và đau các khớp , nhất là ngây thắc lưng , vợ mình nghe thế có đi mua thuốc cho uống được thời gian , sau 1 tháng điều trị , cảm thấy người khoẻ hơn , cơn đau nhứt vẫn còn nhưng không nhiều và khó chịu như xưa nữa , nên nói vợ mua thêm điều trị cho ổn dần , sau liệu trình 3 tháng , cảm giác khác liền , đau nhứt không còn hoành hành nữa , đi làm cũng thoải mái hơn , không còn ủ rủ như xưa nữa

    4. Lê Minh Tuấn says:

      BV có hỗ trợ ship thuốc tận nhà không ạ , chứ dịch này em ngại ra đường quá , với lại khu nhà em đang bị phong toả , không ra ngoài được

    5. Đức Duy says:

      Hôm trước mình liên hệ hotline , gặp lễ tân và hỗ trợ kết nối với BS để được tư vấn và thăm khám bệnh tình , sau 1 hồi thăm hỏi cùng BS cũng đã nắm được tình trạng bệnh của tôi , đúng là BS đầu ngành có khác các bạn à , thấu hiểu các bệnh tình của tôi , như thế tôi cũng yên tâm hơn , sau đó tôi quyết định đăng ký liệu trình 3 tháng như sự chỉ định của BS với mong muốn là điều trị cải thiện rõ rệch bệnh , BV hỗ trợ ship thuốc tận nhà cho tôi , nay tôi điều trị qua tháng thứ 2 rồi , bệnh cải khá nhiều , các khớp ngón tay không còn sưng đỏ nữa , đau nhứt cũng không còn , cảm ơn BV đã mang lại sức khoẻ cho tôi

    6. Bộ Đội says:

      Thế thì tốt quá , để mình liên hệ điều trị chứ đau quá chịu k thấu

  3. Đời Thường says: Trả lời

    Tôi đang dùng thuốc tây điều trị các bệnh lý khác , ngày dùng 1 viên điều trị HA , tiểu đường , liệu còn dùng được thuốc này không

    1. Trung Thành says:

      Dạ được chú ạ , mẹ chau cũng dùng thuốc HA hằng ngày , cứ uống thuốc xương khớp này cách 1 tiếng sau khi dùng thuốc tây xong ạ , khi đi khám cháu có hỏi BS điều trị cho mẹ cháu rồi ạ , vì thuốc HA không thể nào ngưng được , nên chú bị xương khớp cứ điều trị bài thuốc bên 102 ạ , mẹ cháu điều trị thấy tốt lắm ạ , tê tay , tê chân đỡ nhiều lắm , đi đứng cũng khoẻ hơn , đau nhứt giảm đi nhiều ạ

    2. Tiến Dũng says:

      Ôi , thế hởm giờ cứ sợ uống nhiều thuốc 1 lúc quá không tốt , mà bệnh thì ngày càng nặng , cơ chế thuốc đông y không có tác dụng phụ , không hại thận gan , như thế cũng đã yên tâm khá nhiều rồi

    3. VĂn Hậu says:

      Dùng thuốc này điều trị rồi kèm thêm châm cứu ấn huyệt nữa thì được không cả nhà ạ

    4. VĂn Tuấn says:

      Càng tốt chứ đau sao chú em , bố mình tháng đi châm cứu xoa bóp ấn huyệt giúp máu huyết lưu thông , dẫn thuốc đi tốt hơn nữa đó chứ , BS cũng khuyến khích mình nên đi để được cải thiện tốt hơn mà

  4. Duy Sang says: Trả lời

    Thuốc feboxo thì uống có tác dụng như thế nào, không biết tác dụng và hiệu quả như thế nào

    1. Bảo Anh says:

      Cũng được bạn nhé, sẽ giúp đỡ đau, đỡ sưng và đỡ khó chịu hơn. Nhưng mình khuyên bạn cứ đi khám rồi uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì vẫn tốt hơn ấy

    2. Đức Thống says:

      Tôi thấy uống thuốc này cũng được đó nhưng khi uống thuốc cần chú ý ăn uống nữa, mấy đồ nhiều đạm như thịt chó thì cần phải hạn chế. Rượu bia cũng cần hạn chế chứ bạn đừng có uống nhiều, uống nhiều không khỏi được đâu mà bệnh còn nặng thêm

  5. Bảo Du says: Trả lời

    Bố tôi cũng bị gút gần 10 năm nay rồi, thỉnh thoảng lại bị sưng đau khớp bàn chân 2 bên, từ đó đến giờ a xít uric trong máu toàn trên 500, giờ bố tôi đã có hạt tophi ở ngón cái rồi mà dùng thuốc colchicin cứ đỡ xong lại bị giờ còn bị thêm cả men gan cao nữa ai có cách gì chỉ dùm tôi được không chứ nhín bố suốt ngày đau đơn như vậy thương quá

    1. Đinh Thị Lan Anh says:

      Ba mình cũng bị bệnh này ai mách gì dùng nấy ăn uống thì kiêng khem dữ lắm mà chả ăn thua gì, ba mình uống thuốc conchixin này con đi ngoài liên tục, có đợt phải đi truyền dịch nhưng bác sĩ ở bệnh viện tỉnh bảo giờ sống chung chứ chẳng biết làm sao

    2. Hải Tú says:

      Thế bị bệnh này chẳng lẽ cứ phải chịu đau đơn như vậy hay sao ạ? Giờ y tế phát triền vậy mà không nghiên cứu được thuốc hay sao ạ

    3. Quốc Dũng says:

      Thuốc tây thì có nhưng mà tác dụng phụ của nó nhiều nên cũng ngại dùng ấy,em cũng đang tìm hiểu xem có chỗ nào có thuốc thảo dược mua về cho bố em dùng đây ai biết thì cmt chỉ dùm em luôn ạ

    4. Bình CH says:

      Giờ thảo dược thì cũng nhiều loại, quan trọng là thuốc đó có tốt và an toàn không, có phòng khám hay bác sĩ hướng dẫn hay không ấy mn ạ

    5. Măng Tây says:

      Em vừa đưa bố em qua khám lấy thuốc ở bên phòng khám Thuốc dân tộc đây, bác sĩ kê bài thuốc Quốc dược phục cốt khang đặc trị gout, dùng được hết gần 1 tháng thấy giảm sưng đỏ rồi ạ, nhưng mà liệu trình tầm 3-4 tháng nên bố em cũng đang theo dõi nên mọi người quan tâm có thể tham khảo qua thông tin em để ở đây nhé

  6. H-U-N-G says: Trả lời

    Nhà em có gen bị gouts, ông nội, bố em và cả các chú nữa, em năm nay 25 tuổi không biết em có khả năng bị bệnh này không anh chị nhỉ?

    1. Tạ Thị Hoa says:

      bệnh gút thì có nhiều nguyên nhân lắm cháu: do cháu ăn uống không khoa học, do cháu dùng thuốc, do gen di truyền, vậy cháu có yếu tố nguy cơ trong gia đình có người măk roai thì chú ý ches độ ăn uống, tập luyêmk vào cháu nhé

    2. Anh Khải Lạng Sơn says:

      Vậy thì chú em khả nang có tí tuổi nữa bị gút là cái chắc rồi, thôi giờ ăn ít thịt chó mắm tôm, tém tém rượu bia lại, uống nhiều nước lên siêng năng tập thể dục thể thao lên thì mới phòng được

  7. Lý Trịnh says: Trả lời

    Đọc thì thấy nhiều người bị gut này ghê đấy, uống thuốc tây mệt quá rồi, đợt viwaf rồi cũng thử mua bonigut về uống cả mấy tháng trời cũng không thấy ăn thua gì, định chuyển sang thuốc đông y mà đọc bài này thấy có mấy thuốc liền , vậy Quốc Dược phục cốt khang và Gút Đỗ minh thì loại nào ok hơn, ai dùng rồi cho mình xin ý kiến nhé

    1. Định Văn Hậu says:

      Em đọc trên bài cũng thấy có mấy loại thuôc đông y nhưng em đọc thông tin thì cả 3 chỗ này đều uy tín đấy ạ, anh cứ cân nhắc chọn lấy 1 nơi 😅

    2. Nguyễn Bá says:

      Mấy phòng khám kia em chưa dùng thuốc bao giờ em nên không rõ nhưng khoảng gần 1 năm trước em cũng lấy thuốc quốc dược phục cốt khang cái thuốc nằm ở vị trí số 1 đấy anh, trước đau ngón chân cái mà mùa đông chẳng dám đi dầy vì cọ vào thì hôm sau lên cơn đau luôn xong có người mách bảo gần nhà chỗ Thanh Xuân có phòng khám đang có bào thuốc chữa Gút tốt liên hệ lấy thuốc thửw xem, uống tầm 15 ngày đầu chưa thấy chuyển biến mấy, xong tầm 20 ngày bắt đầu đỡ dần đặc biệt sang tháng thứ 2 đỡ thấy rõ luôn. Đến giờ gần 1 năm nay em không bị lại luôn á , giầy đeo được rồi này. Anh thử liên hệ với số bs 0987173258 trước điều trị cho em mà lấy thuốc nhé

    3. Chồng Nhật Vợ Huyền says:

      Ơ anh cũng uống thuốc này à , em cũng đang uống sang tháng thứ 2 cũng đỡ tầm 50% nhưng chưa hẳn, bác sĩ bảo em bị nặng với laik chỉ số acid uric em tăng cao quá nên sẽ tầm 3-4 tháng dùng thì mới khỏi được, em cjnxg thấy chuyển biến tích tực thấy a nói vậy em mừng quá gắng uống nốt

    4. Minh Tuệ says:

      Anh ơi thuốc này về có phải sắc không hay có dạng viên ? Em ở xa thì liên lạc cách nào được và có gửi thuốc về không ạ?

    5. Đàm Tùng says:

      Mình dùng dạng viên và cao, 1 tháng có 3 lọ Quốc dược đặc trị gút, 2 lọ bổ thận và 2 lọ giải độc. Uống cũng tiện không phải đun sắc gì đâu, đợt đấy mình nhắn zalo bác siz chuyên khoa xương khớp bên trung tâm số 0987173258 , sau đó kể triệu chứng gửi kết quả xét nghiệm máu qua, bs kê đơn rồi gửi về Tiền Giang cho mình, tại xa quá nên lấy đủ 3 tháng uống luôn đỡ mất công gửi lặt vặt,

  8. Trịnh Minh Tân says: Trả lời

    Tôi đang uống thuốc Quốc Dược Phục Cốt khang và đun thêm nước tía tô uống hàng ngày, trộm vía sau hơn 1 tháng dù chưa hết đau hẳn nhưng acid uric từ 700 xuống 450 rồi, moii người có thể kết hợp như vậy nhé

    1. Tú Phan says:

      Vậy ạ, nếu mình khôgn uống thuốc và chỉ dùng lá tía tô thay nước thì có được không?

    2. Tú Phan says:

      Tía tô hay là dấm táo nước gừng thực ra là các bào thuốc dân gian chưa kiểm nghiệm chỉ truyền tai nhau thôi bạn, bác siz bảo không thay thế được thuốc điều trị đâu, bạn dùng vậy không khỏinđược đâu bạn ạ, phải như bác kia kìa , khôg. Thây bác nói là kết hơpk cả thuốc quốc dược phục cốt khang

    3. Lucky Tran says:

      Tía tô hay là dấm táo nước gừng thực ra là các bào thuốc dân gian chưa kiểm nghiệm chỉ truyền tai nhau thôi bạn, bác siz bảo không thay thế được thuốc điều trị đâu, bạn dùng vậy không khỏinđược đâu bạn ạ, phải như bác kia kìa , khôg. Thây bác nói là kết hơpk cả thuốc quốc dược phục cốt khang

    4. Chảo Tuyển says:

      Thuốc này của bác sĩ nào vậy ạ, em có thể đêns đâu để mua thuốc này

    5. Hoàng Kiên Quyết says:

      Thuốc này của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc bạn ạ, thuốc này do các bác sĩ tại trung tâm thuốc dân tộc là Nguyễn Thị Tuyết Lam và bác sĩ Lê Hữu Tuấn đều đã ở bệnh viện y học cổ truyền trung ương giờ về hưu nghiên cứu và về khám ở trung tâm đấy, mẹ mình cũng đã điều trị ở đây cũng ổn Gút được mấy năm rồi đấy, giờ mình cũng đang điều trị Thoái hoá này, bạn ở Hn thì Qua Số nhà 31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thânh xuân, Hà Nội hoặc liên hệ số máy bàn 02471096699 nhé

  9. Ngọc Nguyễn Tâm Liên says: Trả lời

    Bố em có nổi hạt tophi ở cố chân to lắm, em đọc thì thấy bảo nếu cứ đeer như vậy thì có thể có nguy cơ vỡ ra và nhiễm khuẩn, em biếtaf không có thuốc nào làm tan được cục này nên định đưa bố em đi phẫu thuật cắt đi, nếu cắt xong em có thể cho bố em dùng thuốc quốc dược được khôgn , em đọc thì thấy được nhiều người khen quá trời

    1. Ngô Hoạch says:

      Hôm trước cô cũng hỏi bác sĩ, bác cũng bảo là hạt tophi không có thuốc nào làm tan được đâu cháu ạ, nếu thấy to quá thì nên cắt đi rồi tìm thuốc uống để tránh tụ lạnh chỗ khác và lại phải phẫu thuật, cô uống thuốc quốc dược duy trì cũng cả 6 tháng nay thấy ổn không đau và cũng ko thấy có hạt tophi mới đâu cháu

    2. Tràn Thơ says:

      Thuốc ấy dùng hẳn 6 tháng à cô lâu thế ạ, có thuốc nào cũng từ thảo dược mà 2-3 tháng thôi được không ạ

    3. Ngô Hoạch says:

      À không, phác đồ bs kê cho cô chỉ có 3 tháng thôi là cô là het đạ nhức rồi, nhưng các em cứ bảo thuốc từ thảo dược mẹ hỏi bác siz xem có dùng liên tục dượcd không con cắt về cho mẹ uống lâu dài luôn, đỡ phải uống thực phẩm chức năng ko rõ nguồn gốc nên cô uống liều duy trì thôi cháu. Liều lượng duy trì uống sẽ ít hơn so với điều trị

    4. Lành Phan says:

      E đọc thì nếu uống tầm tb 3 tháng thuốc, uống lâu e k ngại nhưng k biết dùng lâu vậy có ảnh hưởng gì gan thận k ạ, chứaays thuốc đông y giờ chả biets đâu mà lần,

    5. Chinh Chinh says:

      Mình không vơ đũa cả nắm như thế được bạn êi, thuốc này được kiểm định và nguồn gốc dược liệu roc ràng rồi, bạn đọc qua đây thì sẽ hiểu rõ hơn , Còn nữa trung tâm toàn bs chuyên môn đã công tác viện lớn họ phải làm cẩn thận chứ bạn không mất uy tín như chơi ấy

  10. Sinh"S MT-60 mùa xuân says: Trả lời

    Hôm qua tôi đi nhậu thịt chó về sáng nay thấy đau hết các khớp , ngón tay cái đỏ ửng cả lên , từ trươcs đến nay tôi không bị thế này bao giờ, không biết đây phải là tôi bị gút rồi không?

    1. Cao Tới says:

      Gút là bệnh hay gặp sau ăn đồ nhiều đạm và dùng rượu bia, chú bị y chang sau ăn thịt chó và uống rượu thì chắc chắn chú bị gút rồi

    2. Sinh"S MT-60 mùa xuân says:

      Nhưng tôi không bị ở ngón chân cái như mọi người

    3. Han Le says:

      T bi dau khop goi, cu tuong thoai hoa, xong di kham chi so gout cao hon 600 day, nen khong phai ai cung bi o ngon cai dau, cu di kham co ket luan bac si roi hay dung thuoc

    4. Sỹ Tùng says:

      Chú mới bị nhưng cứ đi khám, bác sĩ có chuyên môn hướng dẫn và làm theo các xét nghiệm thì dùng thuốc mới tốt được chú ạ, chứ mn ở đây đâu phải là bs đâu chú. ở đây chỉ giới thiệu một số loại thuốc để bạn tham khảo hoặc bạn xem công dụng thêm thôi

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua