Giải Đáp Bị Bệnh Gout Có Chữa Khỏi Được Không?

Theo dõi IHR trên goole news

Bệnh gout có chữa khỏi được không phụ thuộc vào phương pháp điều trị và một số yếu tố liên quan. Do đó, người bệnh có thể tham khảo một số thông tin cơ bản trong bài viết để có kế hoạch điều trị bệnh phù hợp.

Bệnh gout có chữa được không
Bệnh gout có chữa khỏi dứt điểm được không?

Bệnh gout có chữa khỏi dứt điểm được không?

Bệnh gout là một dạng viêm khớp gây đau đớn dữ dội, đỏ, sưng và nóng khớp. Bệnh xảy ra khi các tinh thể axit uric tích tụ bên trong khớp (thường phổ biến ở ngón chân). Nếu không được điều trị phù hợp, các cơn gout có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian và có thể gây khó khăn cho công tác điều trị.

Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng gout có thể được kiểm soát bằng thuốc, thay đổi chế độ ăn uống và nghỉ ngơi phù hợp. Đôi khi cơn gout có thể được cải thiện trong một thời gian dài, khiến người bệnh cho rằng bệnh gout có thể điều trị được.

Tuy nhiên trên thực tế, hiện tại không có biện pháp điều trị bệnh gout và bệnh gout cũng không thể tự khỏi theo thời gian. Trong trường hợp được điều trị kịp lúc, các triệu chứng bệnh có thể được kiểm soát đến 95%, nhưng có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu gặp gặp các điều kiện thích hợp.

Hiện tại các bác sĩ vẫn đang nghiên cứu các biện pháp điều trị dứt điểm bệnh gout. Điều quan trọng là bệnh cần được chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt. Các biện pháp điều trị bệnh gout phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

Các biện pháp điều trị bệnh gout phổ biến

Tùy thuộc mức độ nghiêm trọng của các cơn gout, điều trị có thể bao gồm thuốc giảm đau, thuốc hạ nồng độ acid uric trong máu và thay đổi hành vi (chẳng hạn như chế độ ăn uống và tập luyện) để giảm tần suất bùng phát cơn gout.

1. Tự chăm sóc tại nhà

Bệnh gout xảy ra khi có quá nhiều acid uric trong máu, dẫn đến một tình trạng được gọi là tăng acid uric máu. Theo thời gian, sự tích tụ này có thể dẫn đến hình thành các tinh thể acid uric bên trong hoặc xung quanh khớp, điều này có thể dẫn đến các cơn đau và viêm nghiêm trọng.

bệnh gout điều trị như thế nào
Dành thời gian nghỉ ngơi để cải thiện các triệu chứng bệnh gout tại nhà

Do đó, hầu hết các biện pháp điều trị bệnh gout đều nhằm mục đích giảm nồng độ acid uric và cải thiện các cơn đau.

Một cơn đau gout cấp có thể kéo dài từ 3 đến 10 ngày. Trong 36 giờ đầu tiên, cơn đau thường có xu hướng nghiêm trọng, dữ dội nhất. Do đó, để cải thiện cơn đau ngay lập tức, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp như:

  • Chườm lạnh: Chườm đá lạnh hoặc gạc lạnh có thể giúp cải thiện các cơn đau nhẹ ngay lập tức. Khi chườm đá, người bệnh nên bọc viên đá trong một mảnh vải mỏng, chườm lên khớp bị tổn thương trong 15 – 20 phút. Có thể chườm đá vài lần mỗi ngày để tăng cường hiệu quả giảm đau và viêm.
  • Để khớp nghỉ ngơi: Cố gắng bất động khớp bị ảnh hưởng có thể hỗ trợ chống viêm và giảm đau. Do ngón chân cái thường xuyên bị ảnh hưởng bởi bệnh gout, do đó người bệnh nên nâng cao bàn chân để giảm sưng và nếu cần di chuyển, người bệnh có thể sử dụng nạng hoặc các dụng cụ hỗ trợ khác.
  • Giảm cân: Những bệnh nhân thừa cân, béo phì nên có kế hoạch giảm cân và duy trì cân nặng khỏe mạnh để giảm bớt áp lực lên khớp. Tuy nhiên, người bệnh cần giảm cân an toàn và lành mạnh để tránh làm tăng nồng độ acid uric máu.
  • Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn: Các loại thuốc giảm đau không kê đơn, chẳng hạn như acetaminophen, có thể được sử dụng để cải thiện các cơn đau gout nhẹ.

Các biện pháp điều trị bệnh gout tại nhà có thể được áp dụng cho các triệu chứng nhẹ. Tuy nhiên các biện pháp này thường an toàn và có thể áp dụng lâu dài.

2. Thay đổi chế độ ăn uống

Các loại thực phẩm tiêu thụ hàng ngày có tác động trực tiếp đến nguy cơ bùng phát cơn gout. Do đó, người bệnh gout nên tuân thủ chế độ ăn uống phù hợp, đặc biệt là tiêu thụ thực phẩm chứa ít purin để ngăn ngừa nguy cơ bùng phát cơn gout cấp.

chế độ ăn cho người bị gout
Thay đổi chế độ ăn uống và cách đơn giản nhất để cải thiện các triệu chứng gout tại nhà

Các nguyên tắc chung của chế độ ăn uống dành cho người bệnh gout bao gồm:

  • Giảm cân: Thừa cân và béo phì có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh gout. Nhiều nghiên cứu cho thấy giảm lượng calo và giảm cân có thể làm giảm nguy cơ phát triển các triệu chứng gout. Bên cạnh đó, giảm cân cũng hỗ trợ giảm căng thể lên các khớp.
  • Giữ đủ nước: Uống nước thường xuyên trong suốt cả ngày để tránh tình trạng mất nước. Mất nước có thể khiến thận gặp khó khăn khi đào thải acid uric.
  • Chất béo: Người bệnh gout cần cắt giảm chất béo bão hòa từ thịt đỏ, thịt gia cầm béo và các sản phẩm sữa giàu chất béo.
  • Protein: Người bệnh gout nên tiêu thụ các loại thịt nạc, sữa ít béo và các loại đầu để cung cấp protein.
  • Thịt đỏ: Người bệnh gout nên hạn chế khẩu phần thịt bò, thịt cừu, thịt nai và cả thịt lợn.
  • Thịt nội tạng: Nội tạng chẳng hạn hư gan, thận có hàm lượng purin cao và có thể làm tăng nồng độ acid uric trong máu.
  • Hải sản: Một số loại hải sản, chẳng hạn như cá cơm và các loại động vật có vỏ có hàm lượng purin cao. Do đó, người bệnh gout nên có khẩu phần tiêu thụ hải sản phù hợp để tránh gây ảnh hưởng đến các triệu chứng gout.
  • Rượu: Bia và rượu ngũ cốc có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout và gây bùng phát cơn gout cấp. Tuy nhiên, rượu vang có thể phù hợp cho người bị bệnh gout, do đó người bệnh có thể tiêu thụ với số lượng vừa phải.
  • Thức ăn có đường: Người bệnh gout nên hạn chế hoặc tránh tiêu thụ các loại thực phẩm có đường, chẳng hạn như ngũ cốc có đường, bánh mì và kẹo.
  • Các loại rau có nhiều purin: Một số loại rau có hàm lượng purin cao, chẳng hạn như măng tây và rau bina. Tuy nhiên các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các loại rau chứa nhiều purin không làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout hoặc khiến các cơn gout tái phát. Do đó, người bệnh có thể tiêu thụ hầu hết các loại rau.
  • Vitamin C: Vitamin C có thể giúp giảm nồng độ axit uric. Do đó, người bệnh có thể thực hiện chế độ ăn uống giàu vitamin C hoặc trao đổi với bác sĩ về các loại thực phẩm bổ sung.
  • Cà phê: Một số nghiên cứu cho thấy rằng uống cà phê điều độ, đặc biệt là cà phê có chứa caffein, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Tuy nhiên, cà phê có thể không thích hợp nếu người bệnh mắc các bệnh lý khác. Do đó, trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
  • Quả anh đào: Một số nghiên cứu cho thấy việc ăn quả anh đào có thể giảm nguy cơ bị bệnh gout.

Mặc dù không có chế độ ăn uống dành riêng cho người bệnh gout, tuy nhiên thực hiện chế độ ăn uống phù hợp có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng hoặc hạn chế nguy cơ bùng phát các cơn gout cấp. Tuy nhiên trước khi thay đổi chế độ ăn uống, người bệnh nên trao đổi với chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ điều trị.

3. Thuốc điều trị bệnh gout

Các loại thuốc điều trị bệnh gout thường được chỉ định nếu các biện pháp chăm sóc tại nhà hoặc thay đổi chế độ ăn uống không mang lại hiệu quả. Các loại thuốc kê đơn điều trị bệnh gout thường được chia thành hai loại: Thuốc chống viêm và thuốc giảm acid uric.

thuốc điều trị gout
Sử dụng thuốc điều trị bệnh gout theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị

+ Thuốc chống viêm:

Các loại thuốc chống viêm theo toa thường được sử dụng để cải thiện các cơn gout cấp và tiếp tục sử dụng khi cần thiết để phòng ngừa nguy cơ tái phát. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:

  • Colchicine là một loại thuốc chống viêm uống được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị các cơn gout cấp tính. Thuốc có thể sử dụng độc lập nhưng thường được kê với các loại thuốc giảm acid uric như allopurinol để tăng cường hiệu quả sử dụng. Tác dụng phụ bao gồm gây tiêu chảy, buồn nôn và đau quặn bụng.
  • Corticosteroid có thể sử dụng bằng đường uống hoặc tiêm vào khớp để cải thiện các triệu chứng cấp tính. Thuốc hoạt động bằng cách ức chế tình trạng viêm và tăng cường hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên sử dụng Corticosteroid lâu dài có thể dẫn đến tăng cân, dễ bầm tím, loãng xương, các vấn đề về mắt, huyết áp cao và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Do đó, Corticosteroid được sử dụng như một biện pháp ngắn hạn và không được sử dụng để điều trị liên tục.

+ Thuốc giảm axit uric:

Nếu các biện pháp khác không thể làm giảm được nồng độ acid uric, các bác sĩ có thể đề nghị người bệnh sử dụng thuốc làm giảm sản xuất acid uric đề làm giảm nồng độ hoặc tăng khả năng đào thải ra khỏi cơ thể.

Các loại thuốc thường được sử dụng để làm giảm nồng độ acid uric trong máu bao gồm:

  • Zyloprim là một chất ức chế xanthine oxidase sử dụng thông qua đường uống nhằm giảm sản xuất acid uric trong máu. Thuốc được sử dụng một lần mỗi ngày và thường được chỉ định đầu tiền để điều trị bệnh gout. Đôi khi Zyloprim có thể được chỉ định kết hợp với colchicene để giảm nguy cơ bùng phát các triệu chứng gout cấp tính trong thời gian ngắn. Các tác dụng phụ có thể bao gồm đau dạ dày hoặc các phản nghiêm trọng trên da.
  • Uloric là một loại thuốc có tác dụng làm giảm acid uric trong máu, được sử dụng chủ yếu cho những bệnh nhân không thể dung nạp Zyloprim. Thuốc được sử dụng hàng ngày để làm giảm độ nghiêm trọng và tần suất của các cơn gout cấp. Tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nôn, đau khớp, đau cơ. Ngoài ra, không sử dụng Uloric trong thời gian đang sử dụng azathioprine (thường được sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp) hoặc mercaptopurine (được sử dụng để điều trị ung thư hạch, bệnh Crohn hoặc viêm loét đại tràng). Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
  • Krystexxa là một loại thuốc sinh học mới được chấp thuận để điều trị bệnh gout nếu các phương pháp khác không mang lại hiệu quả. Thuốc được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, hoạt động bằng cách chuyển đổi acid uric thành một hoạt chất, được gọi là allantoin, hoạt chất này dễ đào thải ra khỏi cơ thể. Thuốc được sử dụng hai lần mỗi tuần và chỉ được chỉ định cho các trường hợp nghiêm trọng nhất. Tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, bầm tím, đau họng, táo bón, đau ngực và nôn mửa.

LƯU Ý: Trong quá trình điều trị bệnh gout, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc liên quan khác để tăng cường hiệu quả hoặc phòng ngừa tác dụng phụ. Nếu người bệnh đang sử dụng thuốc hoặc các loại thực phẩm sung nào khác, vui lòng thông báo với bác sĩ chuyên môn.

Có nhiều biện pháp và thuốc có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng hoặc ngăn ngừa các cơn gout cấp bùng phát. Các phương pháp điều trị bao gồm tự chăm sóc tại nhà, thay đổi chế độ ăn uống hoặc sử dụng thuốc để ngăn ngừa các cơn gout trong tương lai.

Trên đây là giải đáp “Bệnh gout có chữa khỏi được không?”. Duy trì cân nặng hợp lý và thường xuyên tập thể dục cũng có thể kiểm soát các triệu chứng gout. Nếu cơn gout cấp tính bùng phát và không được cải thiện sau 48 giờ, người bệnh nên đến bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể.

Tham khảo thêm: 10 thuốc trị bệnh gout tốt nhất hiện nay (cập nhật loại mới)

Câu hỏi liên quan
Bị Gút Có Nên Xoa Dầu Không
Nếu đang tìm hiểu thông tin bệnh gút có nên xoa dầu không, người bệnh có thể tham khảo một số chia sẻ trong bài viết bên dưới. Việc điều trị đúng cách và kịp lúc có thể góp phần ...
Xem chi tiết
Bị Gút Có Nên Ngâm Chân
Bị gút có nên ngâm chân để cải thiện các triệu chứng do bệnh lý gây ra không được nhiều người bệnh quan tâm. Theo Y học cổ truyền, ngâm chân có thể tác động đến các tạng phủ trong ...
Xem chi tiết
Bệnh Gút Thường Đau ở Đâu
Có hơn 90% các trường hợp bệnh gout gây ảnh hưởng đến các chi dưới, tuy nhiên bệnh có thể ảnh hưởng đến bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu bệnh gút ...
Xem chi tiết
Bệnh Gout Có Gây Đau Gót Chân
Bệnh gout đau gót chân không phổ biến nhưng có thể gây ảnh hưởng đến mỗi bước đi và khiến người bệnh có xu hướng bất động hoặc tránh di chuyển. Điều này có thể khiến các triệu chứng trở ...
Xem chi tiết
Bệnh Gút Có Ảnh Hưởng Đến Tinh Trùng
"Bị bệnh gút có ảnh hưởng đến tinh trùng và khả năng sinh sản?" được nhiều nam giới quan tâm, đặc biệt là người đang có kế hoạch sinh con. Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh gout có tác ...
Xem chi tiết

Bình luận (67)

  1. Sơn Vũ says: Trả lời

    Nếu mới xét nghiệm mà có tăng acid uric thôi thì điều trị bằng cách nào thì tốt nhất, thấy nhiều người bị gout quá đâm ra sợ, để thế thì không được

    1. Nguyễn Minh Vương says:

      Điều chỉnh lại chế độ ăn uống thôi chứ mới có tăng axit uric máu thì sợ gì, ăn uống hạn chế chất đạm chất béo lại đặc biệt là thịt chó nhé, những người bị gout ăn thịt chó cái biết nhau ngay

    2. Quyết Thắng says:

      Tôi thấy mới có triệu chứng thế này thì đi khám chữa triệt để luôn đi, chứ cứ chỉ kiêng ăn kiêng uống mà không chữa thì sau dễ nặng thêm đó, cứ đi khám chữa luôn cho chắc, bệnh này mà để đến lúc nặng lên thì khó chịu đủ bề luôn

  2. Đặng Trần Huy says: Trả lời

    Tôi được phát hiện bị gút đến nay cũng được 6 năm rồi, phải nói 6 năm qua là 6 năm mà tôi ăn uống trong lo lắng, mỗi lần nhà có đám có dỗ hay là những ngày lễ tết là cứ đặt chế độ kiêng lên hàng đầu. Chỉ cần thấy khớp ngón chân ngón tay mà âm ỉ đâu là đã lo lắng lắm rồi phải đi khám luôn, chỉ sợ bệnh tiến triển nặng là lại khổ người nhà. Tôi cũng tìm hiểu thì thấy bảo cốt vương thần hiệu thang có thể chữa khỏi, mọi người chữa rồi thì chia sẻ thêm cho tôi, nó có thực sự chữa khỏi được không vậy

    1. Tuấn Anh says:

      T cũng thấy người ta nhắc nhiều là thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc là chữa được khỏi gút, ban đầu không tin, vì lúc đó thuốc này được nhiều người nhắc lắm, t sợ là sợ chạy quảng cáo thôi. Mà sau hết cách, vì thuốc tây cũng chỉ ngăn được triệu chứng nhất thời mà lại nhiều tác dụng phụ, t đánh bạo đến trung tâm thuốc dân tộc khám thử. Đến khám thì được bác sĩ khám tận tình, tư vấn cũng chu đáo, giải thích về thuốc rất cặn kẽ, từ một người có suy nghĩ đến khám thử thì t đã tin tưởng và hiểu hơn nên đã lấy thuốc về điều trị. Nói thật là thuốc đông y mà người nào không kiên trì dùng là dễ bỏ lắm, vì nguyên tuần đầu tiên dùng thuốc t không thấy hiệu quả gì, sợ thuốc có vấn đề nên t có gọi cho bác sĩ điều trị, nhờ bác sĩ tư vấn động viên thì t mới dùng tiếp. Không phụ thời gian bỏ ra, gần hết tuần thứ 2 dùng thì t thấy tuy tình trạng sưng các khớp vẫn còn nhưng mà đã đỡ hơn rồi, người cũng không còn nặng nề. Khoảng 1 tháng thì đã sưng viêm, giảm đau nhiều, vận động đi lại nhẹ nhàng mà không gặp trở ngại. Tôi điều trị xong hết cả liệu trình là tình trạng gout cũng hoàn toàn biến mất. Đến thời điểm hiện tại cũng qua được 5 tháng rồi và tôi thấy hoàn toàn khỏe mạnh bình thường, không đau nhức các khớp, không có dấu hiệu sưng viêm gì nữa hết. Hiện tại tôi vẫn cố gắng kiêng khem để có thể giữ được tình trạng này lâu nhất

    2. Võ Thanh Tùng says:

      Có thể chia sẻ thêm về bài thuốc không, thuốc uống hay là thuốc bóp, thuốc uống thì có phải đun sắc cầu kỳ không

    3. Quang Đại says:

      Thuốc được bào chế thành dạng viên tễ, viên cao cả rồi, đặc điểm chung là không phải sắc gì cả, mà có nhiều bài thuốc nhỏ lắm, tùy tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ phối hợp thuốc. Có thuốc xương khớp, thuốc giải độc, bổ thận, thuốc phong thấp, cách dùng liều lượng thì khi chỉ định bác sĩ sẽ nói rxo hơn, mỗi tháng sẽ uống các loại thuốc riêng, muốn tìm hiểu thêm về bài thuốc thì có thể đọc thêm ở đây

    4. Kim Minh Tuần says:

      Điều trị trong bao nhiêu lâu thì được như vậy đó bạn, thấy thông tin là nhiều người phải điều trị trong mấy tháng liền thì có đúng không, điều trị lâu như thế thì có sợ ảnh hưởng gì đến gan thận không

    5. Tuấn Anh says:

      Trung bình sẽ phải điều trị từ 2-3 tháng, nặng thì có thể điều trị 3-4 tháng cũng nên, mà thuốc rất an toàn, vì là thảo dược tự nhiên cả nên dùng lâu cũng không bị làm sao cả. Mà bài thuốc là được kiểm định đánh giá kỹ lưỡng rồi mới được cho dùng rộng rãi, cả nghìn bệnh nhân dùng rồi không ai bị gặp tác dụng phụ cả. Mà bạn đến khám được bác sĩ kê thuốc mà có phải tự ý dùng đâu mà lo

  3. Lê Hưng says: Trả lời

    Dùng đông y ở Trung tâm Thuốc dân tộc thì có giảm được axit uric trong máu không, tôi nghĩ để mà giảm cái gì trong máu thì cũng phải dùng tây y mới được chứ

    1. Nguyen Kin says:

      Nhu ban noi thi nguoi ma thieu mau nhe binh thuong co ai di truyen mau roi di dung thuoc tay de cho no tang len dau, dung thuc pham roi cac thanh phan tu nhien cung thay doi duoc do thoi

    2. Bùi Quang Khánh says:

      Thảo dược đông y cũng có dược tính hết mà chứ có phải đơn thuần chỉ là rễ cây rễ cỏ đâu mà không có tác dụng hở anh, nhờ có sự phối hợp điều chỉnh các dược liệu của bác sĩ tại trung tâm thuốc dân tộc mà có được 1 bài thuốc có tác dụng như mong muốn ấy anh. em có xem được 1 video thấy họ nghiên cứu bài thuốc này kỹ lắm chứ không phải là thuốc bậy bạ đâu

  4. Nguyễn Thành Công says: Trả lời

    Bố mình cũng đã có tuổi, ngoài bị gout thì bố còn bị cả thoái hóa khớp nữa, tuy khiến bố khó chịu nhất thì vẫn là gout, nhưng mình muốn tìm chỗ nào mà chữa luôn các bệnh cho bố luôn, chứ đưa bố đi lại nhiều nơi nhiều viện thì cũng rắc rối mà lại trong mùa dịch nữa thì cũng không an toàn ấy. Không biết ở trung tâm thuốc dân tộc chữa được các bệnh khác nữa không, nếu chữa thì phải dùng nhiều liệu trình điều trị cùng lúc hay là sao

    1. Vinh Phúc says:

      Vậy thì đến trung tâm thuốc dân tộc là lựa chọn chính xác rồi đó, ngoài chữa gút ra thì bài thuốc của trung tâm chữa cả các bệnh xương khớp khác được nữa đó, đến rồi bác sĩ khám rồi sẽ kê thuốc sao cho phù hợp nhất, chỉ cần điều trị theo liệu trình đó là trị được cả chứ không phải dùng 2 liệu trình đâu

    2. Ngô Mạnh says:

      Gout là bệnh chuyển hóa nhưng lại ảnh hưởng và biểu hiện ở các khớp xương. Chú đến gặp bác sĩ Tuấn của Trung tâm Thuốc dân tộc thì được bác sĩ kê theo đơn luôn cho cả 2 bệnh, bác sĩ cũng giải hích cặn kẽ về 2 bệnh này để cho mình hiểu cũng như phương pháp điều trị ở đây, gần 4 tháng điều trị là tình trạng của chú cũng đỡ được 85-90 phần trăm cả 2 bệnh, rất là mừng đó

    3. Phước Hồng says:

      Làm sao đến để được bác sĩ Tuấn chữa luôn thế chú, chú đến bảo nhân viên sắp xếp hay là chú có đặt hẹn trước thế chú

    4. Nam Đinh says:

      Muốn bs Tuấn khám cho thì dễ mà, hẹn lịch trk đi, gọi vào hotline rồi hẹn lịch là đk mà, số này này 0987173258, hoặc có lên face thì hẹn qua face cũng được, nhắn tin thời gian rõ ràng luôn cho đỡ quên

  5. Lộc Tấn Bùi says: Trả lời

    Các đợt gút cấp là chồng tôi hay dùng colchicin, uống đỡ đau nhưng mà hại dạ dày lắm, lúc nào phải dùng đến nó là toàn buồn nôn, trào ngược, giờ loét cả dạ dày rồi. Tôi muốn cho ổng chuyển qua đông y dùng thử xem thế nào, nhưng không biết nó có tốt không, có thay thế được thuốc tây hay không

    1. Kiệt Ngô says:

      Tôi cũng muốn uống thuốc đông y mà lại đang điều trị theo đơn viện Thanh Nhàn, không biết nếu dùng thì dùng kết hợp hay bỏ đây nữa

    2. Lâm Nguyên says:

      Điều trị theo đơn nào thì điều trị cho xong đơn đó nha, chứ bỏ ngang vừa không được tác dụng gì mà hại thân nữa, xong thì muốn uống gì thì uống

    3. Phong Hồ says:

      Thường thì thuốc tây sẽ điều trị cấp tính còn thuốc đông y sẽ điều trị mãn tính. Nếu đang đau cấp tính thì dùng thuốc tây hết một đợt, khi bệnh ổn định thì chuyển sang dùng thuốc đông y cho điều trị triệt để luôn. Nên sắp xếp thời gian đi khám sớm nhé

  6. Tú NHV says: Trả lời

    Có phương pháp nào để chẩn đoán xác định được sớm bị gout mà đi chữa luôn không, thường tôi đi viện khám cứ thấy mọi người bị nổi hạt tophi hay có tổn thương khớp rồi mới đi chữa, khi đó thì nặng quá rồi

    1. Hải Hà_BARca says:

      Chăm đi khám định kỳ, xét nghiệm máu, axit uric mà tăng thì có nguy cơ cao, bệnh này phải để ý thường xuyên xem nó có đau khớp ngón chân cái không, bông xnhieen bị đau có mỗi ngón đó là phải đi khám ngay. Rồi còn phải điều chỉnh lại chế độ awnuoongs. Bệnh này là chỉ có ăn nhiều rau xanh và ít thịt thôi

  7. Quí Bửu says: Trả lời

    Gút chưa có biến dạng khớp thì có khả năng khỏi, còn mà gút đã biến dạng cả khớp cả xương rồi thì khỏi thế nào được, cố mà chịu đau và điều chỉnh chế độ ăn uống để sống đến hết đời thôi, khổ lắm

    1. Hoàng Ka says:

      Ông tôi bị gút cả mấy chục năm nay rồi, khớp tay khớp chân của ông là bị biến dạng cả, đi lại phải có chỗ vịn chỗ đỡ mới đi được, sáng nào dậy cũng thấy bà tôi bóp chân bóp tay cho ông thì ông mới đỡ đau, khi thay đổi thời tiết thì ông nói cứ như là bị tra tấn vậy, đau dữ dội lắm. Mà dùng quốc dược phục cốt khang, triệu chứng đau cũng đỡ được 7-8 phần, đối với ông mà nói như vậy đã khỏe nhiều lắm rồi chứ không cần hết hẳn như người khác. Tôi đọc được bài này nói về tác dụng của thuốc lên các bệnh xương khớp này, bạn có thể đọc tham khảo thêm

    2. Công Land says:

      Sao chịu nổi được, mấy đợt cấp nó đau dã man ra, thuốc gì cũng không ăn thua, từ ngày tôi dùng quốc dược phục cốt khang của trung tâm thuốc dân tộc là thấy đỡ nhiều, tuy không hết hẳn nhưng 2 năm qua cũng chỉ phát có 1 đợt, mà đợt đấy cũng chỉ 2 ngày là khỏi, mà trong ăn uống không phải kiêng tuyệt đối hải sản như trước, ăn uống một ít vẫn được

  8. Hà Văn Thao - Hà Giang says: Trả lời

    Mấy hôm nay lên đợt cấp, có chườm lạnh các thứ mà chân vẫn sưng vẫn đau nhiều, không biết mua thuốc ở đâu được vậy

    1. Nhất Trương says:

      Đến Trung tâm khám thì mới lấy được thuốc, địa chỉ ở ngõ 70 nguyễn thị định, thanh xuân đấy, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc nhé

    2. Bình says:

      Bác ở Hà Giang thì gọi điện thăm khám từ xa rồi mà lấy thuốc, chứ từ trên đó mà xuống Hà Nội khám chữa bệnh, lấy được thuốc rồi lại quay về cũng tốn thời gian mà lại nhọc nữa. Bác gọi điện qua số điện thoại của trung tâm ở dưới bài viết đấy là được hướng dẫn. Trung tâm sẽ tư vấn bác chuẩn đoán trị bệnh và kê đơn thuốc

    3. Hà Văn Thao - Hà Giang says:

      Thế thuốc thì được vận chuyển lên luôn à, có đảm bảo thuốc đúng không, tôi sợ gửi đi xa thì thuốc nó không đảm bảo

    4. Quốc Việt says:

      Vận chuyển đường bưu điện, tôi được gửi 2 lần thuốc rồi, lần nào cũng đúng thuốc như bác sĩ kê cho, chất lượng thuốc thì không hề có vấn đề gì cả, vì thuốc được để trong các lọ rồi, anh cầm thuốc về có thể xem thuốc vẫn đầy đủ nhãn mác cả, tra được rõ ràng. Nếu có vấn đề gì về thuốc anh liên hệ với bệnh viện ngay

    5. Liêm Trí says:

      Thuốc hết nhiều tiền không bạn, nó có đắt như thuốc tây không, thuốc tây tôi mua là khoảng trên dưới 1 triệu 1 đợt đấy

    6. Anh Thang Nông says:

      Mỗi giai đoạn thì thuốc khác nhau nên chi phí cũng khác nhau đó, tôi 2 tháng đầu mỗi tháng hơn 1 triệu thôi còn tháng thứ 3 thì triệu 8, mỗi người thì có khác nhau nữa nên nếu muốn biết với tình trạng của mình thì hết bao tiền thì liên hệ bác sĩ hỏi thêm

  9. ti duc says: Trả lời

    toi tung dtri bang dong y truoc day roi, cua ong lang tren phu yen, khong hieu thuoc the nao ma toi uong bi tich soi o bang quang, den gio toi van con so, khong biet thuoc o day the nao

  10. Lang Nguyên says: Trả lời

    Năm nay cháu 23t có 1 hôm cháu ngủ muộn vẫn bật điều hòa sau khi dậy thì chân cháu bị tê ngâm nước ấm 3 ngày ko khỏi m.n mách cháu đi châm cứu + bấm huyệt ko khỏi sau đó cháu có leo cầu thang và bị trượt chân sau đó có đc mách đi tiêm ko khỏi vô viện khám bác sĩ chỉ nói bị phù nề uống ko khỏi sau đó chân cháu bị đỏ ngón cái sốt về đêm có tìn đến 1 bác sĩ già đc kết luận bị gout nhưng chữa ko đỡ thì kiếm đc 1 a bác sĩ trẻ tiêm ban đầu a nói là bị sốt khớp sau a kết luận là gout cháu ko rõ cháu bị gì ai biết cho cháu lời khuyên vs ạ cháu sợ quá

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua