5 Cách Làm Hết Tê Chân Nhanh – Hướng Dẫn Chi Tiết

Theo dõi IHR trên goole news

Có thể áp dụng các cách làm hết tê chân tại nhà để khắc phục nhanh chóng triệu chứng khó chịu. Từ đó làm giảm mức độ ảnh hưởng tới khả năng vận động và chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên các giải pháp này chỉ đáp ứng tốt với trường hợp bị tê chân thông thường.

cách làm hết tê chân
Tìm hiểu một số cách giúp làm hết tê chân nhanh trong các trường hợp thông thường

Tê chân – tình trạng xảy ra phổ biến

Liên hệ với Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Hữu Tuấn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương), bác sĩ chia sẻ:

Tê chân là tình trạng xảy ra phổ biến ở mọi đối tượng. Bạn sẽ có cảm giác bị tê bì, châm chích hay ngứa ran ở vùng đùi, bắp chân cho tới cả bàn và các ngón chân. Trong nhiều trường hợp, chân còn có thể bị mất cảm giác.

Số liệu thống kê cho thấy, phụ nữ mang thai và người già là những đối tượng dễ bị tê chân nhất. Tình trạng tê chân diễn ra phổ biến cả ngồi, nằm hay khi thức dậy.

Một số nguyên nhân dẫn tới tê chân bao gồm:

  • Thiếu máu
  • Thiếu vitamin và khoáng chất
  • Stress, thiếu ngủ
  • Lạm dụng rượu bia kéo dài
  • Thói quen sinh hoạt không lành mạnh
  • Yếu tố thời tiết

Ngoài ra trong nhiều trường hợp, tê chân còn có thể là dấu hiệu của các vấn đề bệnh lý. Chẳng hạn như:

Đa phần các trường hợp bị tê chân đều không quá nghiêm trọng và có thể cải thiện nhanh khi sớm can thiệp điều trị. Tuy nhiên nếu là do nguyên nhân bệnh lý thì cần nhận được sự chăm sóc y tế kịp thời và đúng đắn.

Hướng dẫn chi tiết 5 cách làm hết tê chân nhanh

Một số trường hợp tê chân có thể tự hết mà không cần điều trị y tế. Nếu đơn thuần chỉ là do các nguyên nhân thông thường không liên quan đến bệnh lý thì không đáng quan ngại.

Để làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu có thể áp dụng một số giải pháp tại nhà. Đây là cách đơn giản, mang lại hiệu quả tốt, tránh gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Dưới đây là 5 cách làm hết tê chân nhanh chóng:

1. Làm sao để hết tê chân? Điều chỉnh tư thế và vận động

Trong hầu hết các trường hợp, tê chân thường xảy ra khi bị cắt giảm tuần hoàn máu do bắt chéo chân. Bởi tư thế này có thể khiến cho mạch máu và dây thần kinh ở đầu gối bị chèn ép.

Do đó, bạn cần tránh ngồi bắt chéo chân để giúp cải thiện nhanh tuần hoàn máu đến chân và các dây thần kinh. Khi máu bắt đầu được tuần hoàn đúng cách thì chân sẽ có cảm giác ấm hơn và hơi nhói trong khoảng một vài phút.

Ngoài việc thay đổi tư thế chân thì bạn nên đứng dậy hoặc đi lại. Cần tránh tình trạng duy trì tư thế tĩnh quá lâu, bởi đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tê chân.

Làm sao để hết tê chân
Tránh ngồi bắt chéo chân, thay vào đó nên thực hiện vài động tác vận động nhẹ

Có thể thực hiện một số động tác vận động nhẹ như:

  • Di chuyển bàn chân theo nhiều hướng hoặc theo chuyển động tròn trong khoảng 15 – 20 giây.
  • Khi đứng có thể thực hiện vài động tác giãn chân. Ví dụ như gập hông hay gập người để đầu gối chạm vào mũi.
  • Có thể đi bộ vài vòng xung quanh không gian sống hay văn phòng làm việc.
  • Trường hợp bị tê chân dữ dội thì có thể lắc nhẹ chân thay cho việc di chuyển.

Điều chỉnh tư thế và vận động nhẹ sẽ giúp giải phóng các mạch máu và dây thần kinh ở chân khỏi căng thẳng. Đồng thời thúc đẩy tuần hoàn máu để nuôi dưỡng gân cơ và cải thiện khả năng vận động.

2. Lựa chọn giày phù hợp là cách để hết tê chân

Không ít người thường xuyên bị tê chân do có thói quen mang giày chật. Bởi việc nhét chân vào một đôi giày quá nhỏ sẽ khiến cho tuần hoàn máu và dây thần kinh bị chèn ép và ngưng trệ. Nhất là trong trường hợp bạn đứng hoặc di chuyển nhiều.

Do đó, để cải thiện tình trạng tê chân thì tốt nhất bạn nên lựa chọn một đôi giày vừa vặn. Đảm bảo rằng giày ôm vừa gót chân, đỡ lòng bàn chân và có đủ khoảng trống để ngọ nguậy các ngón chân. Nên ưu tiên các loại giày được làm từ chất liệu thoáng khí.

Ngoài ra cần chú ý đến các vấn đề sau:

  • Không nên mang giày cao gót ôm chặt ngón chân.
  • Hạn chế di chuyển trên những đôi giày có gót quá nhọn và cao.
  • Trường hợp triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở phần trên của bàn chân thì bạn nên thử nới lỏng dây giày ra.
  • Nên đi mua giày vào buổi chiều vì đây là thời điểm chân đạt kích thước lớn nhất. Nguyên nhân thường do sưng hoặc áp lực từ lòng bàn chân.
  • Khi ngồi làm việc, bạn nên cởi giày ra để chân được thông thoáng, hạn chế bị ép chặt.
cách làm hết tê chân
Nên lựa chọn giày vừa vặn để tránh gây bí chân và cản trở lưu thông máu

Ngoài việc mang giày phù hợp thì bạn cũng cần chú ý đến quần áo mặc thường ngày. Tránh mặc các loại quần quá bó sát hay có chất liệu bí. Bởi nó cũng làm cản trở quá trình lưu thông máu và khiến tình trạng tê chân xuất hiện thường xuyên hơn.

3. Ngâm chân trong nước muối ấm – Mẹo chữa tê chân hiệu quả

Ngâm chân trong nước muối ấm là một trong những cách làm hết tê chân nhanh có thể thực hiện ngay tại nhà. Cách này đặc biệt thích hợp nếu bị tê chân do cơ cẳng chân bị co hoặc thắt chặt.

Ngâm bàn chân và cẳng chân trong nước muối ấm có tác dụng kích thích tuần hoàn máu. Trong nước muối ấm có chứa lượng lớn magie còn giúp giãn cơ, giảm căng thẳng và giảm đau đáng kể.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 chậu nước ấm
  • Cho vài thìa muối epsom vào khuấy đều
  • Ngâm chân trong nước muối ấm khoảng 15 – 20 phút
  • Lau khô chân trước khi đứng dậy để tránh bị trượt ngã

**Lưu ý: Với các trường hợp chân bị sưng thì sau khi ngâm nước ấm bạn nên tiếp tục ngâm chân trong nước mát khoảng 15 phút đến khi cảm thấy chân tê lại. Cách này giúp cải thiện rõ rệt triệu chứng sưng chân.

4. Xoa bóp

Ngoài cách ngâm chân trong nước ấm thì xoa bóp cũng là một cách làm hết tê chân nhanh mà bạn có thể áp dụng. Xoa bóp bàn chân và cẳng chân sẽ giúp giảm căng cơ, đồng thời kích thích tuần hoàn máu tốt hơn.

Thực hiện theo các bước sau:

– Bước 1: Xoa bóp chân:

  • Xoa nhẹ 2 lòng bàn tay vào với nhanh cho đến khi nóng lên.
  • Bắt đầu xoa bóp từ ngón chân dần lên cẳng chân để đưa máu từ tĩnh mạch trở về tim.
  • Sau đó dùng bàn tay miết dọc 1 lần từ phía dưới cẳng chân đến gót chân.
  • Tiếp tục dùng ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa để bóp, miết dưới gót chân.
  • Thực hiện xoay khớp mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ và xoay ngược lại khoảng vài ba phút.
  • Cuối cùng dùng lòng bàn tay xoa mạnh từ trong ra ngoài gót chân đến khi có cảm giác nóng lên là được.
cách để hết tê chân
Có thể xoa bóp chân để cải thiện triệu chứng tê bì, khó chịu

– Bước 2: Miết bàn chân:

  • Đặt bàn chân lên sàn, dùng ngón tay cái miết mạnh ở các khe ngón chân.
  • Thực hiện khoảng 3 – 5 phút sẽ thấy cảm giác tê bì dần biến mất.

– Bước 3: Vuốt đầu gối:

  • Dùng cả 2 bàn tay vuốt nhẹ nhàng xung quanh đầu gối.
  • Sử dụng ngón tay cái ấn nhẹ lên trên gối.
  • Tiếp tục ấn dần tiến về đùi.
  • Thực hiện các động tác trên cho tới khi cảm giác tê chân thuyên giảm.

– Bước 4: Ấn bắp chân:

  • Xòe rộng cả 2 bàn tay rồi nắm lấy bắp chân.
  • Dùng 2 ngón tay cái ấn vào vị trí trung tâm bắp chân.
  • Giữ nguyên khoảng từ 7 – 10 giây rồi thả ra.
  • Lặp lại động tác này nhiều lần, chỉ sử dụng ngón cái và ngón trỏ để tác động.

**Lưu ý:

  • Luôn bổ sung thêm nước cho cơ thể sau khi xoa bóp. Điều này giúp đẩy các phụ phẩm do viêm và acid lactic ra khỏi cơ thể. Việc thiếu nước sau khi xoa bóp có thể gây buồn nôn nhẹ hoặc đau đầu.
  • Có thể cân nhắc thoa 1 ít lotion bạc hà trước khi massage. Bởi có thể làm tăng cảm giác nóng ran và loại bỏ tình trạng tê chân nhanh chóng hơn.

5. Cách để hết tê chân là duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh

Tình trạng tê chân có thể là do thiếu hụt dưỡng chất hay căng thẳng, stress kéo dài. Lúc này nên chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Đây là giải pháp mang đến hiệu quả lâu dài.

cách làm hết tê chân
Nên ăn uống và sinh hoạt điều độ để hạn chế sự xuất hiện của triệu chứng tê chân

Cần chú ý tới một số vấn đề sau đây:

  • Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể từ các nhóm thực phẩm lành mạnh. Nên tăng cường các thực phẩm giàu kali, magie, canxi, vitamin và khoáng chất khác.
  • Tránh uống rượu bia, hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích.
  • Không nên ăn đồ ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, đồ nhiều dầu mỡ, muối đường.
  • Hạn chế lao động quá sức, mang vác nặng hoặc di chuyển quá nhiều.
  • Tránh các thói quen gây chèn ép dây thần kinh như ngồi xổm, duy trì tư thế tĩnh quá lâu, tư thế sai lệch…
  • Đi ngủ trước 23 giờ, đảm bảo giấc ngủ đêm kéo dài trên 6 tiếng.
  • Thận trọng khi vui chơi thể thao, lao động hay tham gia giao thông. Điều này là rất cần thiết để làm giảm nguy cơ chấn thương.
  • Dành ra khoảng 30 – 45 phút cho hoạt động thể chất mỗi ngày. Nên lựa chọn bài tập và bộ môn vận động phù hợp với thể trạng. Tuyệt đối tránh tình trạng tập luyện quá gắng sức.
  • Cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi. Kiểm soát tốt căng thẳng, áp lực trong cả công việc và cuộc sống.

Các cách làm hết tê chân nhanh được đề cập ở trên chỉ đáp ứng tốt với những trường hợp thông thường. Nếu bị tê chân kéo dài hay có kèm theo yếu ớt, giảm vận động hay các biểu hiện nghiêm trọng khác thì hãy sớm chủ động thăm khám bác sĩ. Lúc này việc chăm sóc y tế là rất cần thiết.

Câu hỏi liên quan
Bị Đứt Dây Chằng Có Quan Hệ Được Không
Đứt dây chằng là chấn thương phổ biến, đặc biệt là dây chằng đầu gối ở vận động viên và người chơi thể thao. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chấn thương, người bệnh có thể bị đau ...
Xem chi tiết
Viêm Khớp Thái Dương Hàm Có Tự Khỏi
Viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi không phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, biện pháp điều trị và một số vấn đề liên quan khác. Do đó người bệnh nên tìm hiểu thông ...
Xem chi tiết
Bệnh Lao Xương Có Lây Không
Nếu thắc mắc bệnh lao xương có lây không, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị, chăm sóc sức khỏe theo hướng dẫn của bác sĩ. Điều trị sớm và đúng ...
Xem chi tiết
Quan Hệ Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Xương Khớp Không
Quan hệ nhiều có ảnh hưởng đến xương khớp không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như tần suất, tư thế và tình trạng sức khỏe tổng thể. Điều quan trọng là quan hệ đều đặn, ...
Xem chi tiết
Thoát Vị Đĩa Đệm Có Ảnh Hưởng Đến Sinh Sản
Bệnh thoát vị đĩa đệm có ảnh hưởng đến sinh sản không là vấn đề được nhiều cặp vợ chồng quan tâm. Bởi đây là một bệnh xương khớp nghiêm trọng, gây đau nhức và làm phát sinh nhiều biến ...
Xem chi tiết

Bình luận (36)

  1. Lê Hiến says: Trả lời

    Dùng thuốc quốc dược phục cốt khang có cần kiêng khem gì không mọi người ơi??

  2. Lê Dung says: Trả lời

    Em đi làm công sở nên cứ giày cao gót suốt nên bị tê chân cũng nửa năm rồi, nay bỏ giày cao gót không mang nữa, cứ giày bệt, dép lê mà vẫn bị tê buốt chân. Vậy có phải em bị vấn đề xương khớp hay không nhỉ? lo quá

    1. Hoàng Thái Nhi says:

      Nếu không mang giày cao gót, không mang giày quá chật hoặc ngồi quá lâu mà bị tê chân triền miên như thế thì cũng nên đi khám, bởi tôi trước cũng bị tê chân chủ quan nghĩ là máu không lưu thông nên thế. Sau bị tê chân với tấn suất dày đi khám bác sĩ bảo viêm khớp dạng thấp. Ối ôi mới gàn 40 tuổi mà bị viêm khớp rồi, cầm tờ chẩn đoán mà xanh mặt đây

    2. Đỗ Phụng Phụng says:

      Các bệnh về khớp giờ đang trẻ hóa bạn ơi, trước cứ nghĩ ông già, bà già mới bị các vấn đề về khớp chứ giờ toàn trẻ bị không à. Không nói đâu xa nhà tôi mẹ tôi 60 tuổi bị viêm khớp đã đành mà tôi mới hơn 35 mà đã đau nhức xương khớp triền miên, rồi chị gái tôi qua 40 xíu thôi đã bị viêm khớp 2 năm rồi. Cũng may nhà tôi biết về quốc dược phục cốt khang nên hết mẹ tôi uống đến chị tôi uống và giờ là tôi uống. Thuốc đông y tác dụng chậm nhưng được cái tốt, khỏi bệnh mà không có tác dụng phụ gì. Nếu bạn thường xuyên bị như vậy thì nên đi khám sớm đi chứ đừng có chủ quan là mình trẻ hay thế này thế nọ

    3. Lê Nhân says:

      Bố mình năm nay hơn 55 tuổi thôi mà đã viêm khớp dạng thấp cả 10 năm nay đấy thôi, ông bảo bị lúc mới hơn 40 tuổi mà đổ lỗi cho việc thời trẻ đi làm việc nặng nhiều. Bố mình cũng đã thuốc nam, thuốc tây đủ kiểu mà vẫn bị đau nhức khớp, sưng khớp hành hạ. Chắc cũng nghe lời bạn đưa bố đến trung tâm thuốc dân tộc khám xem sao chứ nhìn bố đau đớn thế cũng thương bố

    4. Hoàng Lai says:

      Cho hỏi là đến trung tâm thuốc dân tộc đấy khám có cần mang theo các giấy tờ đã khám trước không?

    5. Đồng_087 says:

      Nếu có thì bác mang theo để bác sĩ kết hợp chẩn đoán bằng Đông y cho chuẩn xác nhất. nói chung là mình biết bệnh của mình rồi đến bác sĩ sẽ tư vấn chi tiết nên không lo đâu ạ

    6. Trần Hoàn says:

      trung tâm này chữa bệnh xương khớp uy tín đó. trên nhiều diễn đàn thấy họ khen ngợi lắm. toàn là các bác sĩ đâu fnganhf nên việc điều trị hiệu quả đau cũng là phải thôi

  3. Lê Minh says: Trả lời

    Mẹ mình ngoài tê chân ra còn bị viêm đau khớp. Không biết uống thuốc quốc dược phục cốt khang chữa hai bệnh này thì phải uống 2 liệu trình hay sao

    1. Hoàng Hà says:

      Chỉuống1 liệu trình quốc dược phục cốt khang này là hết tê chân và kiểm soát hẳn bệnh viêm đau khớp luôn đấy.

    2. Lê Đoàn Nhân says:

      Cho hỏi là ngoài uống thuốc này thì ở trung tâm thuốc dân tộc có kết hợp châm cứu, bấm huyệt không

    3. Hạnh Phạm says:

      Có nhé, tùy vào tình hình bệnh mà bác sĩ chỉ định có dùng vật lý trị liệu hay không nhé!

    4. Dũng Seko says:

      Tôi bị tê chân, viêm đau xương khớp cũng 3 năm nay rồi đến trung tâm thuốc dân tộc bác sĩ kê đơn thuốc quốc dược phục cốt khang rồi cho đi châm cứu và xoa bóp nhưng có nhiều người đi khám cùng tôi lúc đấy bác sĩ không cho đi châm cứu hay xoa bóp gì cả. Thế mới nói tùy bệnh mà các điều trị khác nhau chứ không ai giống ai nhỉ. Bạn đọc thêm thông tin thuốc ở bài này

    5. DĐỗ Hà says:

      Chi phí của toàn bộ liệu trình xoa bóp, bấm huyệt và cả thuốc quốc dược nữa thì tầm bao nhiêu nhỉ?

  4. Lê Hạnh Đoàn says: Trả lời

    Các bạn ơi, cái vụ ngâm chân bằng muối epsom đấy mà nhà em không có muối này thì có thể thay thế bằng muối biển i ốt để ngâm có được không

    1. Đồng Hà_0871 says:

      Nhà mình cũng chỉ có muối i ốt thôi nên cứ nấu nước âm ấm cho muối i ốt vào khuấy đều và ngâm, thấy cũng giảm tê chân hiệu quả lắm đấy

  5. Ái Nhi says: Trả lời

    Mình bị tê chân sau sinh thì dùng thuốc quốc dược phục cốt khang này có được không? Mình sinh con được 7 tháng rồi

    1. Hương Yuka says:

      Sau sinh bị tê chân có thể dùng thuốc quốc dược phục cốt khang này để chữa trị. Chị nên sắp xếp thời gian đến bệnh trung tâm này để bác sĩ khám và cắt thuốc cho nhé, vừa uống thuốc vừa xoa bóp hết tê chân nhanh lắm

    2. Hoàng Phương Giang says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang này hoàn toàn từ thảo dược nên dùng được cho mẹ sau sinh mà không ảnh hưởng gì cả. Trước em cũng sau sinh 8 tháng và bị đau nhức xương khớp, tê chân nhiều cũng đã đến trunag tâm thuốc dân tộc để khám và mua thuốc quốc dược này về uống giờ đã hết đau nhức xương khớp và không còn tê chân nữa rồi

    3. Thân Lê says:

      Tôi bị đau nhức khớp, cứng khớp và tê chân đặt mua thuốc ở trên facebook bảo thuốc gia truyền gì đấy mà uống vào người mệt mỏi, đau bụng dữ dội nên sợ tới giờ luôn. Không biết thuốc này có an toàn không

    4. Hoàng Tùng Dương says:

      Uầy uống mấy thuốc trên fb cũng nên tìm hiểu nguồn gốc rõ ràng chứ dạo này thuốc lậu, thuốc từ trung quốc nhập vào nhiều lắm, uống thuốc này lợi thì ít mà hại thì nhiều. Còn thuốc quốc dược phục cốt khang của trung tâm thuốc dân tộc từ thảo dược sạch đạt chuẩn, không phải của trung quốc lại được kiểm nghiệm và chứng nhận lâm sàng kĩ càng đảm bảo không tác dụng phụ gì cả nhé

    5. Lâm_Vlot says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang có dùng được cho người bị huyết áp cao như tôi không?

    6. Trần Thùy An says:

      Huyết áp cao còn phải xem mức độ cao như thế nào nhé, có người huyết áp cao dùng được có người không, bạn nên đến tận nơi để khám hoặc gọi điện cho bác sĩ

  6. Trần Lê Đình says: Trả lời

    Tôi bị viêm khớp và thường xuyên bị tê chân và tay. Tôi thấy ở cuối bài này có bài thuốc đặc trị tê bì chân tay do bệnh lý xương khớp là quốc dược phục cốt khang đấy, cho hỏi là dùng thuốc này như nào, hiệu quả ra sao ạ?

    1. Hoàng Nga says:

      Nói về tê chân là tôi nhớ về quảng thời gian trước bị viêm khớp hành, chả những khớp chân đau nhức, sưng đỏ mà còn tê chân thường xuyên, cứ tê chân là các công việc đang làm phải ngưng chứ không làm nổi. Cũng đã nỗ lực đi đến nhiều phòng khám, bệnh viện để chữa viêm khớp để mong sao cắt luôn chứng tê chân này mà không nơi nào chữa dứt viêm khớp được. Vậy mà đến trung tâm thuốc dân tộc này khám, được bác sĩ Tuấn kê cho liệu trình quốc dược phục cốt khang về uống đến đâu là các triệu chứng viêm khớp giảm dần, đặc biệt là tần suất bị tê chân giảm mạnh. Cứ thế tôi uống hết thuốc là không còn viêm khớp và vĩnh biệt luôn chứng tê chân đến giờ là hơn năm rồi. Bài thuốc này chuyên điều trijcacs bệnh về xương khớp, tôi gửi link đây cho mọi người ai có nhu cầu thì cần phải tìm hiểu

    2. Lâm Lê My says:

      Mẹ tôi trước cũng bị cứng khớp, dăm ba hôm trái gió trở trời là ôm đầu gối kêu đau rồi còn khoản tê chân than trời kê đất ầm lên. Tôi cũng tìm hiểu nhiều bài thuóc chữa cứng khớp rồi đưa mẹ đến khám và lấy thuốc về uống mà không khỏi. Thế mà chuyêtn sang uống thuốc quốc dược phục cốt khang của trung tâm thuốc dân tộc này là hết cứng khớp và tê chân luôn, giờ mẹ đi lại dễ dàng và không còn kêu ca đau chân tê chân như trước nữa. Lúc chưa dùng tôi không thể nghĩ rằng bệnh của mẹ tôi có thể chữa khỏi bằng thuốc đông y đâu, dùng rồi mới thấy thuốc đông y rất hiệu quả

    3. Hoàng Thị Minh says:

      Thuốcquốc dược phục cốt khang này uống như nào vậy các bác ơi? Thuốc uống hay thuốc thoa chân xoa bóp bên ngoài vậy?

    4. Lê Tiên_08 says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang này có cả thuốc uống và thuốc thoa bên ngoài luôn nên giảm tê chân hiệu quả lắm đấy

    5. Cao Dang Buu says:

      Minh te chan do viem khop cung hon 2 nam nay roi, den trung tam thuoc dan toc duoc bac si Tuan tham kham ke cho minh gom xuong khop, bo than, phong thap va ruou xoa bop.

    6. Hoàng Lê Ngân says:

      Mọi ng ơi, t bị viêm khớp cấp tính thì có cần đ.trị bằng thuốc tây y trc k hay chỉ điều trị bằng đôg y là quôc dược phục cốt khang này thôi nhỉ?

  7. Danh says: Trả lời

    Tôi dạo này tần suất tê chân tăng lên nhiều, trước cứ thỉnh thoảng mới bị nay cứ cách ngày là bị tê chân, cứ như có ngàn kim đâm chích vào chân đấy chịu không nổi. Tôi không bị khớp gì cả mà bị tê chân nên cũng lo quá

    1. Hoàng Hải says:

      Có nhiều nguyên nhân gây tê chân lắm nên tốt nhất nếu tê chân nhiều hãy đến bệnh viện gần nhất để bác sĩ khám và chữa trị đi. Chân tay nhau vậy là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh đó

    2. Lê Đình Chiến says:

      Hiện tại không bị khớp không có nghĩa tương lai không bị nhé. Bởi vì tê chân là biểu hiện của bệnh viêm khớp hay tiểu đường đấy, bạn nên đi khám sớm đi.

    3. Hoa Phạm_087 says:

      Làm gì để hết tê chân tức thì các bạn ơi, tôi ngồi văn phòng lâu cũng thường bị tê chân lắm. Tôi đi khám rồi không phải bị bệnh gì hết, kiểu cứ ngồi lâu thì bị vậy ấy

    4. Ngô Liêm says:

      Học bài xoa bóp rồi thực hiện đi, mình trước cũng hay bị tê chân lắm cũng xoa bóp giờ thần thục rồi, xoa xong chân hết tê mà cảm thấy thoải mái lắm ạ. Còn nữa nên chịu khó vận động chứ không nên ngồi một chỗ quá lâu, ít cũng phải nửa tiếng đến 1 tiếng dậy vận động nhẹ nhàng

    5. Đồng An says:

      Mthì ở nhà k đi làm nên cứ mỗi lần bị tê thân là ngâm chân trog nc muối ấm đấy, vừa hết tê chân vừa thư giãn cơ thể nữa, nói chug ngâm xong thấy sảng khoái cực

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua