Xẹp Đĩa Đệm

Theo dõi IHR trên goole news

Xẹp đĩa đệm là một đặc trưng của bệnh thoái hóa đĩa đệm. Tình trạng này có thể gây cứng, tê hoặc thay đổi phản xạ ở đầu gối hoặc chân. Nếu không được điều trị xẹp đĩa đệm có thể trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian và cần phẫu thuật để tránh các rủi ro liên quan.

xẹp đĩa đệm là gì
Xẹp đĩa đệm cột sống xảy ra khi phần nhân nhầy của đĩa đệm bị mất nước

Xẹp đĩa đệm là gì?

Xẹp đĩa đệm hay khô đĩa đệm (Disc desiccation) là thuật ngữ mô tả tình trạng mất nước ở các đĩa đệm. Thông thường, đĩa đệm cột sống chứa đầy các chất lỏng để cột sống linh hoạt, cứng cáp và hỗ trợ hoạt động của cột sống.

Khi cơ thể lão hóa, các đĩa đệm bắt đầu mất nước hoặc mất các chất lỏng. Chất lỏng trong các đĩa đệm được thay thế bằng các sụn sợi, mô sợi dai, là các thành phần tạo nên vỏ bao xơ bên ngoài của đĩa đệm.

Có năm phần khác nhau của cột sống có thể phát triển các triệu chứng khô đĩa đệm, bao gồm:

  • Xẹp đĩa đệm cột sống sống xảy ra ở 7 đốt sống trên cùng của cột sống
  • Xẹp đĩa đệm cột sống ngực xảy ra ở 12 đốt sống bên dưới đốt sống cổ
  • Xẹp đĩa đệm cột sống thắt lưng xảy ở 5 dưới cùng của cột sống ngực
  • Xẹp đĩa đệm cột sống xương cùng xảy ra ở 5 xương dưới cùng của vùng thắt lưng
  • Xẹp đĩa đệm xương cụt xảy ra ở 4 xương cuối cùng của xương cụt, hợp nhất và hỗ trợ hoạt động của sàn chậu

Khô đĩa đệm là một phần bình thường trong quá trình lão hóa. Các đĩa đệm có thể trở nên nhỏ hơn và kém linh hoạt do mất nước. Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến thoái hóa đĩa đệm.

Triệu chứng và dấu hiệu xẹp đĩa đệm

Cứng ở lưng và mất linh hoạt cột sống là dấu hiệu phổ biến nhất khi đĩa đệm bị mất chất lỏng. Người bệnh cũng có thể cảm thấy đau đớn, yếu hoặc có cảm giác ngứa ran ở lưng. Tùy thuộc vào loại khô đĩa đệm, người bệnh có thể cảm thấy tê ở lưng dưới hoặc mất sự linh hoạt ở phần lưng trên.

Một số dấu hiệu và triệu chứng phổ biến bao gồm:

  • Thay đổi phản xạ ở tứ chi
  • Khó chịu hoặc đau ở lưng
  • Đau cột sống hoặc lưng, đặc biệt là sau khi chuyển động lưng
  • Yếu, tê hoặc ngứa ran ở tứ chi
  • Đau thần kinh tọa
xẹp đĩa đệm
Cứng và đau lưng là dấu hiệu phổ biến nhất khi bị khô đĩa đệm

Ngoài ra, trong một số trường hợp, xẹp đĩa đệm có thể dẫn đến một số vấn đề khác, chẳng hạn như:

Nguyên nhân gây xẹp đĩa đệm

Quá trình lão hóa tự nhiên là nguyên nhân chính dẫn đến các vấn đề ở đĩa đệm. Một phần chất lỏng tự nhiên trong đĩa đệm có thể tự mất đi khi cơ thể lão hóa, điều này dẫn đến khô đĩa đệm.

Hầu hết các trường hợp khô đĩa đệm thường xảy ra ở người sau 40 tuổi, ngay cả khi các triệu chứng không xuất hiện. Ngoài ra, những người trên 60 tuổi đều bị khô một phần hoặc toàn bộ đĩa đệm. Có khoảng 5% người lớn có thể bị đau lưng mãn tính liên quan đến khô đĩa đệm.

Mặc dù không phổ biến, nhưng khô đĩa đệm cũng có thể gây ảnh hưởng đến người trẻ tuổi. Các nguyên nhân khác có thể gây khô đĩa đệm bao gồm:

  • Tai nạn hoặc chấn thương
  • Tăng hoặc giảm cân
  • Thực hiện các chuyển động lặp lại thường xuyên, chẳng hạn như nâng các vật nặng làm căng lưng
  • Giảm cân đột ngột khiến cơ thể, bao gồm các đĩa đệm bị mất nước hoặc mất nhiều chất lỏng

Khô đĩa đệm sau các chấn thương hoặc hoạt động lặp lại liên tục là nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây đau lưng ở người trẻ tuổi. Ngoài ra, do đĩa đệm chủ yếu được cấu tạo từ collagen và không có nguồn cung cấp máu. Do đó, các tổn thương ở đĩa đệm thường khó lành lại hơn các bộ phận khác trong cơ thể.

Các yếu tố rủi ro dẫn đến khô đĩa đệm:

Tuổi tác lớn là nguy cơ lớn nhất có thể dẫn đến khô đĩa đệm. Tuy nhiên một số yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến khô đĩa đệm bao gồm:

  • Béo phì
  • Công việc thể chất vất vả
  • Hút thuốc lá
  • Chấn thương cấp tính hoặc té ngã

Xẹp đĩa đệm có nguy hiểm không?

Nếu không được điều trị, tình trạng xẹp đĩa đệm có thể dẫn đến viêm xương khớp (OA) ở lưng. Ở dạng viêm xương khớp này, các đốt sống cọ xát với nhau do đĩa đệm bị mất nước và không thể hỗ trợ giảm ma sát giữa các đốt sống. Điều này có thể dẫn đến đau lưng, cứng lưng và hạn chế các hoạt động hàng ngày của người bệnh.

xẹp đĩa đệm có nguy hiểm không
Nếu không được điều trị xẹp đĩa đệm có thể dẫn đến đau lưng mãn tính hoặc viêm xương khớp

Ngoài ra, cơn đau do xẹp đĩa đệm có thể khiến người bệnh hạn chế các hoạt động thể dục thể thao. Tuy nhiên vận động là cần thiết đối với sức khỏe tổng thể, do đó thiếu vận động có thể dẫn đến một số rủi ro như:

  • Khiến cơn đau lưng trở nên nghiêm trọng hơn
  • Giảm trương lực cơ dẫn đến yếu cơ
  • Giảm tính linh hoạt ở lưng
  • Xuất hiện các cục máu đông ở chân
  • Stress, căng thẳng, lo lắng

Ngoài ra, nếu không được điều trị, khô đĩa đệm có thể dẫn đến thoái hóa đĩa đệm và hẹp ống sống. Hẹp ống dẫn là tình trạng thu hẹp không gian bên trong ống sống, dẫn đến chèn ép lên tủy sống và các dây thần kinh. Hẹp ống sống có thể dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng như:

  • Tê mỏi tay chân, mất cảm giác hoặc hạn chế khả năng vận động của cơ thể
  • Tê liệt nửa người, tứ chi, thậm chí là liệt toàn thân
  • Chèn ép các dây thần kinh dẫn đến rối loạn cơ tròn, điều này có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng bài tiết, đại tiểu tiện không tự chủ

Mặc dù các biến chứng xẹp đĩa đệm không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên điều này có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Xẹp đĩa đệm có chữa được không?

Xẹp đĩa đệm là một quá trình thoái hóa tự nhiên của cơ thể và có thể dẫn đến thoái hóa đĩa đệm. Thoái hóa đĩa đệm không có biện pháp điều trị, do đó khi được chẩn đoán thoái hóa đĩa đệm, người bệnh cần học cách sống chung với các triệu chứng, chẳng hạn như đau nhức xương khớp hoặc tê yếu ở tứ chi.

Tuy nhiên, đối với tình trạng xẹp đĩa đệm, người bệnh có thể áp dụng nhiều biện pháp để làm chậm quá trình thoái hóa và kiểm soát các triệu chứng. Nhiều tình trạng khô đĩa đệm có thể được kiểm soát bằng các thay đổi nhỏ trong cuộc sống, chẳng hạn như tập thể dục thường xuyên, không hút thuốc và thực hiện chế độ ăn uống nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết.

Tùy thuộc vào các triệu chứng cơ bản, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn các biện pháp điều trị và phòng ngừa phù hợp.

Chẩn đoán tình trạng xẹp đĩa đệm

Để chẩn đoán tình trạng khô đĩa đệm, bác sĩ có thể trao đổi với người bệnh về vị trí cơn đau và các triệu chứng liên quan, chẳng hạn như tê hoặc ngứa ran ở tay chân.

Trong quá trình khám sức khỏe, bác sĩ có thể đánh giá các vấn đề liên quan như:

  • Sức mạnh cơ bắp: Bác sĩ có thể kiểm tra tình trạng teo cơ, suy mòn hoặc các cử động bất thường ở các cơ.
  • Đánh giá cơn đau: Người bệnh có thể được yêu cầu di chuyển theo nhiều cách khác nhau để đánh giá mức độ nghiêm trọng của cơn đau. Nếu áp lực đè lên vùng lưng dưới và gây đau đớn, điều này có thể là dấu hiệu thoái hóa đĩa đệm.
  • Đánh giá chức năng thần kinh: Bác sĩ có thể gõ vào các khu vực khác nhau bằng búa phản xạ để quan sát phản ứng của người bệnh. Phản ứng kém hoặc không có phản ứng có thể là dấu hiệu cho thấy rễ thần kinh bị chèn ép. Ngoài ra, các kích thích nóng và lạnh có thể được sử dụng để kiểm tra phản ứng của các dây thần kinh với sự thay đổi nhiệt độ.

Để chẩn đoán xác định tình trạng xẹp đĩa đệm, bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm chẩn đoán như:

  • Kiểm tra hình ảnh, chẳng hạn như MRI hoặc chụp CT để kiểm tra thông tin về trạng thái của các dây thần kinh cột sống, đĩa đệm và khoảng cách giữa các đĩa đệm.
  • Chụp đĩa đệm, trong đó bác sĩ tiêm một loại thuốc cản quang vào phần nhân nhầy của đĩa đệm để xác định cơn đau. Thuốc có thể được hiển thị trên phim chụp CT hoặc X – quang.

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra các tình trạng khác, chẳng hạn như khối u hoặc các tổn thương khác có thể dẫn đến đau lưng để chẩn đoán xác định tình trạng khô đĩa đệm.

Cách điều trị xẹp đĩa đệm cột sống

Nếu người bệnh không có triệu chứng hoặc các triệu chứng nhẹ, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh duy trì cân nặng hợp lý, tập thể dục và tránh các tác nhân có thể gây đau lưng, chẳng hạn như hạn chế nâng các vật nặng.

Nếu các triệu chứng gây khó chịu hoặc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bác sĩ có thể đề nghị nhiều biện pháp xử lý khác nhau, chẳng hạn như:

1. Điều trị không phẫu thuật

Các biện pháp điều trị thường nhằm mục đích kiểm soát cơn đau  và vật lý trị liệu để phục hồi chức năng. Bác sĩ có thể khuyên người bệnh áp dụng các biện pháp điều trị không phẫu thuật như:

xẹp đĩa đệm uống thuốc gì
Các loại thuốc giảm đau có thể cải thiện các triệu chứng xẹp đĩa đệm
  • Massage trị liệu: Xoa bóp và massage có thể hỗ trợ giảm đau do khô đĩa đệm. Ngoài ra, biện pháp này cũng có thể hỗ trợ thư giãn các đốt sống liên quan.
  • Vật lý trị liệu: Các bài tập vật lý trị liệu có thể hỗ trợ giảm đau bằng cách tăng cường các cơ xung quanh cột sống. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể chườm nóng hoặc chườm lạnh để hỗ trợ giảm sưng, viêm, đau đớn.
  • Thuốc: Một số loại thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc naproxen có thể hỗ trợ điều trị cơn đau do xẹp đĩa đệm hoặc hỗ trợ thư giãn cột sống. Tuy nhiên thuốc chỉ nên được sử dụng dưới sự hướng dẫn của người có chuyên môn để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Giảm cân: Giảm cân và duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh có thể hạn chế áp lực lên đĩa đệm và ngăn ngừa tình trạng xẹp hoặc phồng đĩa đệm. Người bệnh nên thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục hàng ngày để cải thiện các triệu chứng.
  • Trị liệu thần kinh cột sống: Chăm sóc trị liệu thần kinh cột sống có thể điều trị các triệu chứng xẹp đĩa đệm bằng cách điều chỉnh lưng thông qua nhiều biện pháp khác nhau. Tuy nhiên các phương pháp này nên được thực hiện bởi chuyên gia trị liệu có chuyên môn để tránh các rủi ro liên quan.
  • Tiêm Corticosteroid ngoài màng cứng: Corticosteroid có thể giảm viêm, sưng và đau lưng. Thuốc sẽ được tiêm dưới sự hướng dẫn của X – quang để đảm bảo tính chính xác.

2. Phẫu thuật điều trị

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cột sống để điều trị tình trạng xẹp đĩa đệm. Tuy nhiên phẫu thuật thường không được thực hiện cho đến khi các biện pháp bảo tồn không mang lại hiệu quả.

Các phương pháp phẫu thuật phổ biến bao gồm:

  • Thay thế đĩa đệm nhân tạo: Phẫu thuật thay thế đĩa đệm nhân tạo là thủ thuật thay thế toàn bộ đĩa đệm. Bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ đĩa đệm bị hư hỏng và thay bằng một đĩa đệm nhân tạo.
  • Phẫu thuật hợp nhất cột sống: Bác sĩ sẽ loại bỏ đĩa đệm bị tổn thương sau đó hợp nhất hai đốt sống lại với nhau để tạo sự ổn định. Để thực hiện kết nối, bác sĩ phẫu thuật sử dụng phương pháp ghép xương. Mảnh xương sẽ được lấy từ một nơi khác trên cơ thể hoặc từ người hiến tặng và được cố định bằng vít, que, móc vào cột sống.

Phòng ngừa xẹp đĩa đệm

Xẹp đĩa đệm là một quá trình bình thường khi cơ thể lão hóa, do đó rất khó đề phòng ngừa. Tuy nhiên để làm chậm quá trình lão hóa, người bệnh có thể tham khảo một số lưu ý như:

  • Uống đủ nước mỗi ngày là điều cần thiết cho các hoạt động của cơ thể, bao gồm các đĩa đệm
  • Không hút thuốc lá, bởi vì các hóa chất trong thuốc lá có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đĩa đệm ở lưng và làm tăng tốc độ thoái hóa đĩa đệm
  • Duy trì cân nặng hợp lý để tránh gây áp lực lên lưng, cột sống và hạn chế quá trình thoái hóa đĩa đệm
  • Tập thể dục thường xuyên có thể tăng cường sức khỏe cơ bắp, củng cố hệ thống xương và hỗ trợ các chuyển động ở lưng
  • Duy trì tư thế cột sống tốt khi đứng, ngồi hoặc nâng các vật nặng để tránh gây tổn thương đĩa đệm

Xẹp đĩa đệm xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Nếu không được điều trị, các triệu chứng có thể nghiêm trọng theo thời gian và có thể dẫn đến nhiều rủi ro liên quan. Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng bằng các phương pháp chăm sóc tại nhà, chẳng hạn như nghỉ ngơi, vật lý trị liệu, sử dụng thuốc giảm đau hoặc cải thiện vận động.

Nếu các triệu chứng nghiêm trọng, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và có biện pháp điều trị phù hợp.

Tham khảo thêm:

Phồng đĩa đệm là gì? Có phải thoát vị? Cách điều trị

Bài thuốc xương khớp nổi danh VTV2 đưa tin, nghệ sĩ Phú Thăng và nhiều người bệnh tin dùng

Câu hỏi liên quan
Mổ Thoát Vị Đĩa Đệm Mất Bao Lâu
Mổ thoát vị đĩa đệm mất bao lâu phụ thuộc vào loại hình phẫu thuật, mức độ phức tạp của ca phẫu thuật và tình trạng sức khỏe tổng thể của người bệnh. Ngoài ra, người bệnh thực hiện phẫu thuật ...
Xem chi tiết
Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Võng
Thoát vị đĩa đệm có nên nằm võng không? Nằm nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe không. Tham khảo bài viết bên dưới để có kế hoạch chăm sóc sức khỏe phù hợp nhất. [caption id="attachment_31079" align="aligncenter" width="768"] Thoát ...
Xem chi tiết
Thoát Vị Đĩa Đệm Có Chơi Golf Được Không
Thoát vị đĩa đệm có chơi golf được không? Nên chơi như thế nào và cần thận trọng điều gì để tránh gây tổn thương đĩa đệm? Bài viết bên dưới sẽ cung cấp các thông tin cần thiết và ...
Xem chi tiết
Mổ Thoát Vị Đĩa Đệm Hết Bao Nhiêu Tiền
Mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào loại hình phẫu thuật, tình trạng bệnh, sức khỏe tổng thể và cơ sở vật chất tại nơi phẫu thuật. Người bệnh cẩn tìm hiểu chi phí để có ...
Xem chi tiết
Thoát Vị Đĩa Đệm Có Lắc Vòng Được Không
Thoát vị đĩa đệm có lắc vòng được không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho người bệnh những thông tin cơ bản về hoạt động lắc vòng và thoát vị đĩa đệm, nhằm xây dựng kế hoạch tập ...
Xem chi tiết

Bình luận (36)

  1. Phan Hiếu says: Trả lời

    Tôi chơi thể thao nhiều và hay gặp chấn thương, vừa rồi thấy hơi đau lưng đi khám bác sĩ bảo xẹp đĩa đệm L4,L5, ở đây có ai biết cách nào chữa khỏi không

    1. Đinh Trường Tuấn says:

      Giờ chỉ có cách uống thuốc để giảm đau và bảo tồn, cũng như đi massge, tránh mang vác đồ nặng, chơi thể thao quá mức thôi

    2. Ron@ says:

      Đã uống thuốc giảm đau, điều trị và có trị liệu nhưng không khỏi, đau mỏi lưng khủng khiếp, đôi khi còn thấy tê tay chân nữa, chả biết làm sao

    3. Huỳnh Thanh says:

      Tôi cũng chơi thể thao rồi bị xẹp đĩa đệm đây, chữa nhiều nơi rồi chưa khỏi mà cơn đau ngày càng nhiều, cứng cả lưng, sợ để lâu biến chứng liệt, không biết có nên đi mổ không

    4. Đỗ Tấn Linh says:

      Vẫn chưa biến chứng thì đang còn điều trị được mà, anh tham khảo thuốc đông y quốc dược phục cốt khang ấy, hên là em được mách thuốc đấy nên uống mấy tháng giờ khỏi đau rồi, đi lại bình thường

    5. tặng nguyễn says:

      bài quốc dược phục cốt khang này chuyên trị vấn đề xương khớp, đĩa đệm đó, ông anh mình cũng chữa thuốc này mà hết, chứ không đi mổ thì cũng sợ lắm, thuốc này anh em nhé, ai cần thì coi mà mua

    6. Huỳnh Ngọc Trần says:

      Qua trung tâm thuốc dân tộc chữa hết đó, sang đó bác sĩ khám kiểm tra mức độ bệnh rồi tư vấn phác đồ, thuốc thang điều trị, uống thuốc đông y tầm 2-3 tháng gì là khỏi thôi. Thuốc quốc phục dược cốt khang là thuốc bên đó đấy

  2. Việt Hà says: Trả lời

    Tôi bị xẹp đĩa đệm và trước đây không thấy đau lắm, nhưng không hiểu sao dạo này đau nhiều, đã chườm nóng, massage trị liệu mà không đỡ nhiều

    1. Đông Lý says:

      Lúc mới bị bác k chữa sớm đi, thấy k đau lơ luôn nên giờ vùng đó càng ngày càng áp lực nhiều hơn, bệnh nặng hơn chứ sao, nên đi khám uống thuốc luôn đi, rồi đến lúc bệnh nặng uống thuốc cũng k có td

    2. Tất Hiệp says:

      Do thường xuyên làm việc nặng liên quan đến bốc vác nên vùng lưng tôi bị tổn thương mấy lần, bình thường nhức mỏi thì tôi tự đắp muối gừng nóng, mát xa ở nhà cũng khỏi. Nhưng năm ngoái bỗng vùng thắt lưng tôi đau nhiều hơn, dùng cách cũ cũng không đỡ đau nên tôi đã đi khám và được bác sĩ chẩn đoán khô sụn, xẹp đĩa đệm. Thời gian đó bác sĩ có kê thuốc uống bảo tồn và thuốc giảm đau. Dùng 1 thời gian thì đỡ nhiều, không thấy đau gì mấy nhưng nửa năm sau lại đau lại mà đau nhiều hơn dù đã đổi thuốc uống khác cũng không đỡ nhiều. Thế nên tôi đã chuyển sang trị liệu và uống thuốc đông y theo lời khuyên của người bạn. Thời gian đó tôi khám và điều trị tại trung tâm thuốc dân tộc, cùng với sử dụng thuốc quốc dược phục cốt khang. Tôi chữa trị và uống thuốc ở đây khoảng 3 tháng là hết đau, cứng vùng lưng, vùng lưng đã thẳng được chứ không còn phải còng lưng chống tay mới đi được.

    3. không cần đầu says:

      cho tôi hỏi là bài quốc dược phục cốt khang điều trị xẹp đĩa đệm bạn sử dụng đó cũng 3 loại thuốc như trong bài hay mỗi người có sự kết hợp thuốc khác nhau

    4. Quách Duy says:

      Đúng rồi, ai điều trị bệnh xương khớp, xẹp đĩa đệm bằng thuốc quốc dược phục cốt khang đều phải sử dụng 3 loại thuốc là quốc dược giải độc hoàn, bổ thận hoàn và thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm. Liều lượng, thời gian điều trị có thể khác nhau còn thuốc thì y nhau

  3. đinh tấn nhân says: Trả lời

    trường hợp mà nghiêm trọng lắm mới cần phẫu thuật, vậy bình thường trị theo phương pháp không phẫu thuật thì cách nào là hiệu quả cao nhất

    1. Văn Vũ says:

      Tùy cơ địa mỗi người cũng như mức độ bệnh để lựa chọn cách điều trị phù hợp nhất, ví dụ tôi bị khá nhẹ giai đoạn đầu thì chỉ cần massa, thỉnh thoảng uống thêm thuốc hỗ trợ là đã phục hồi, ai nặng hơn tí thì đi trị liệu vật lý, thần kinh….

    2. Linda kieu says:

      toi moi lan dung len ngoi xuong deu thay nhoi, co luc con dau lan xuong bap dui roi lai mong thi cach dieu tri nhu the nao

    3. Huỳnh Bá Sang says:

      Trước tiên đi kiểm tra để bs hướng dẫn điều trị phù hợp, cơn đau lan nhiều có thể tiêm thuốc hoặc trị liệu vật lý thường xuyên nếu bệnh vẫn còn đang trong giai đoạn phục hồi tốt

    4. Nguyễn Huệ says:

      Ai mà bị xẹp đĩa đệm hoặc khô đĩa đệm gây sụp đệm thì nên bổ sung canxi, vitamin d, ăn nhiều rau xanh cải bó xôi, bông cải xanh, chất xơ, axit béo kết hợp với trị liệu, tập các bài tập riêng biệt nữa thì khả năng phục hồi cao hơn. Cách này em đã làm và thành công rồi, nói chung ăn uống quan trọng lắm

  4. Mỹ Nhung says: Trả lời

    Hiện tôi đang vật lý trị liệu bệnh xẹp đĩa đệm, mặc dù có hiệu quả nhưng khá chậm nên tôi muốn uống thêm thuốc để đẩy nhanh việc điều trị, Giờ nên uống thuốc nào là tốt nhất mn

    1. Kim Hạnh says:

      Bố mình cũng vừa châm cứu, bấm huyêth vừa uống thuốc quốc dược phục cốt khang này hiệu quả lắm, mới uống thuốc kèm trị liệu 1 tháng thôi mà đi thẳng thẳng lưng được rồi đấy. Bài thuốc này chuyên trị xương khớp là chuẩn rồi đó đây

    2. Minh Lê says:

      Bị xẹp đốt sống cổ đã 2 năm nay rồi, sắp có nguy cơ bị thoái hóa rồi thì uống thuốc quốc dược phục cốt khang được không, có cải thiện không

    3. Hồ Thanh Lợi says:

      Ổn bạn, tôi cũng xẹp đốt sống cổ mấy năm, cố uống thuốc giữ mà vẫn sắp bị thoái hóa, may nhờ được mách cho thuốc quốc dược, uống 3 tháng thôi mà không còn đau âm ỉ với khó hoạt động vùng cổ nữa

  5. Đỗ Thành says: Trả lời

    Tôi bị tai nạn lao động dẫn đến xẹp đĩa đệm, các bác sĩ đã kê cho các loại thuốc giảm đau, kháng viêm nhưng tôi vẫn cảm thấy đau nhiều, nhất là vào ban đêm, trở mình kiểu gì cũng không ngủ được. Tôi đang có ý uống quốc dược phục cốt khang, cho hỏi có nên không

    1. Huỳnh Pháp says:

      Không biết bạn sao chứ tôi dùng 1 liệu trình thuốc quốc dược giờ đỡ đau nhiều rồi bạn ạ, trước tôi cũng không ngủ được như bạn do vùng lưng đau nhức nhiều đó

    2. Ngô Trường Khoa says:

      Một liệu trình điều trị bằng đông y quốc dược phục cốt khang như vậy kéo dài trong mấy tháng vậy mọi người

    3. Vũ Minh says:

      Thường thì cần khoảng 2 – 4 tháng điều trị, đối với người bệnh nặng hơn có thể kéo dài đến 4 tháng. Uống thuốc thì còn tùy thuộc vào sức khỏe của mỗi người nữa, lúc đi khám bác sĩ sẽ có hướng dẫn. Ah nếu được bạn lên làm thêm cả châm cứu và bấm huyệt tại trung tâm

    4. Quốc Bảo_Dương says:

      Đi khám ở trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc để cuối bài đó hả bạn, phí khám bên đó bao nhiêu vậy

    5. Vựa cơm says:

      Uk khám tt thuốc dân tộc theo địa chỉ trong bài đó, phí khám lần đầu 200k, còn nếu tái khám cho những lần sau thì không mất phí gì nữa nhé. Bạn khám bác sĩ nào thì có thể gọi điện và đặt lịch trước

  6. Minh Khoa says: Trả lời

    Tháng trước mới đi chụp MRI, kết quả bị xẹp đĩa đệm cột sống lưng, uống toa bác sĩ cho cả tháng nay rồi mà không đỡ đau gì cả, có khi nào phải mổ không

    1. Hùng Cường says:

      Đâu phải nói mổ là mổ liền đâu cụ, cái tầm không điều trị được bằng phương pháp khác mới phải mổ nhé. Mổ đâu có đơn giản đâu cơ chứ, cái đầu tiên là chi phí tốn kém, nhiều khi không có bảo hiểm đâu nhé. Với cả mổ thì cần đăng ký bác sĩ và bệnh viện nổi tiếng nhé

    2. Nguyễn Ngọc says:

      Tôi cung đang có ý định mổ đĩa đệm, nhưng bây giờ nhiều bệnh viện quá, không biết nên lựa chọn bệnh viện nào để thăm khám và mổ

    3. Bùi Thị Hoa says:

      Bạn có thể lựa chọn bệnh viện việt đức hoặc bệnh viện 108 thì mình thấy đều khen. Cả 2 bệnh viện đều đang xây dựng cơ sở hạ tầng mới, cũng toàn bác sĩ giỏi. Bệnh viện Việt Đức trước tôi có đi mổ thì ở bên này cái gì cũng công khai và chất lượng. Muốn mổ nhanh bạn có thể đặt dịch vụ nhé. Họ sẽ căn cứ vào lượng phòng mổ trống để xếp lịch. Chi phí mổ thì mỗi phương pháp khác nhau sẽ khác nhau, phương pháp hiện đại sẽ hơn 100 triệu

  7. Đinh Ngọc Thiện says: Trả lời

    Mọi người có ai đang điều trị theo bài thuốc quốc dược phục cốt khang mà thấy đau hơn chút không vậy. Tôi đọc bài này thấy thuốc tốt mới mua mà sao mình uống lại bị đau nhỉ, liệu có phải mình không hợp

    1. Thanh Phương_78 says:

      Có một số trường hợp người bệnh sẽ gặp tình trạng công thuốc trong 3- 7 ngày đầu và sau đó sẽ thuyên giảm dần, các cơn đau, triệu chứng bệnh sẽ dần được cải thiện bạn ạ. Bạn gọi vào số bác sĩ điều trị để bác sĩ giải thích ấy

    2. Ngọc Nhất says:

      Thuốc quốc dược phục cốt khang này với thuốc toa kê kháng sinh thì thuốc nào tốt hơn vậy mọi người

    3. Hy Đăng says:

      Không so sánh nhưng uống kháng sinh nóng ruột, nóng gan, đau dạ dày quá, uống sang đông y quốc dược thấy êm hẳn, không tác dụng phụ, giảm các cơn đau đĩa đệm, xương khớp mà còn thanh lọc cơ thể nữa

  8. Phạm Thanh Huyền says: Trả lời

    Người cao tuổi có được sử dụng thuốc quốc dược phục cốt khang không bác sĩ, người nhà tôi đã theo 1 số phương pháp nhưng vùng đĩa đệm bị xẹp vẫn đau nhiều

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua