Bệnh Gout Cấp
Bệnh gout cấp là các cơn đau dữ dội đi kèm tình trạng sưng khớp, nóng rát và đỏ da. Đôi khi cơn đau có thể nghiêm trọng đến mức khiến người bệnh cần được cấp cứu ngay lập tức. Do đó, tìm hiểu các triệu chứng của bệnh gout cấp để có kế hoạch xử lý và phòng ngừa phù hợp.
Dấu hiệu nhận biết bệnh gout cấp
Khi bệnh gout gây ra các cơn đau khớp dữ dội, đột ngột, được gọi là một bệnh gout cấp, cơn đau gout hoặc cơn gout cấp tính. Cơn đau thường đi kèm với tình trạng đau khớp, sưng, nóng và đỏ da.
Bệnh gout thường ảnh hưởng đến những người trên 60 tuổi. Thông thường bệnh chỉ ảnh hưởng đến một khớp nhất định, tuy nhiên bệnh gout có thể ảnh hưởng đến bất cứ khớp nào trong cơ thể.
Các khớp thường bị ảnh hưởng nhất là ngón chân cái, mu bàn chân, gót chân, mắt cá chân và đầu gối. Ít phổ biến hơn, tuy nhiên đôi khi bệnh gout có thể gây ảnh hưởng đến cổ tay, khuỷu tay, đầu ngón tay và cả cột sống.
Đối với các cơn gout cấp, các dấu hiệu và triệu chứng có thể khác nhau ở nam và nữ. Cụ thể như sau:
- Ở nam giới, khoảng 85% các đợt bùng phát bệnh gout cấp ảnh hưởng đến các khớp ở chi dưới. Trong đó có khoảng 50% các cơn gout xuất hiện đầu tiên ở khớp ngón chân cái.
- Ở phụ nữ, cơn gout cấp có thể xảy ra ở đầu gối. Ngoài ra, phụ nữ cũng có thể xuất hiện các cơn gout cấp ở các chi trên.
Bệnh gout phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Tuy nhiên các cơn gout cấp có xu hướng ảnh hưởng đến nữ nhiều hơn nàm.
Đừng Bỏ Lỡ: Biến chứng của bệnh gout – Nhiều tác hại nguy hiểm
Nguyên nhân dẫn đến bệnh gout cấp
Bệnh gout xảy ra khi sự tích tụ của các tinh thể axit uric bên trong khớp. Các tinh thể này có kích thước rất nhỏ, giống như các cây kim tích tụ ở mô mềm, dẫn đến đau đớn dữ dội, cũng như gây sưng đỏ và ấm.
Sự hình thành các tinh thể axit uric bắt nguồn từ purin, một hợp chất hóa học được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm. Cụ thể, cơn gout cấp được hình thành bằng cách:
- Khi tiêu thụ thực phẩm chứa purin, cơ thể sẽ chuyển hóa purin và tạo ra axit uric;
- Axit uric đi vào máu;
- Thận lọc máu và lọc ra các loại axit uric dư thừa. Axit uric này sẽ được loại bỏ qua nước tiểu (70%) và phân (30%);
- Nếu thận không thể lọc tất cả lượng axit uric dư thừa hoặc khi cơ thể tạo ra quá nhiều axit uric, sẽ dần đến tình trạng tăng axit uric máu;
- Ở một số người, tăng axit uric máu có thể dẫn đến hình thành các tinh thể axit uric tích tụ trong các mô, dẫn đến các triệu chứng bệnh gout cấp;
Tóm lại, cơ thể không có khả năng xử lý và đào thải axit uric chiếm khoảng 90% các trường hợp bệnh gout. Ngoài ra 10% nguyên nhân còn lại là do cơ thể sản xuất quá nhiều axit uric.
Tại sao bệnh gout cấp thường xảy ra vào ban đêm?
Hầu hết các triệu chứng bệnh gout cấp thường xảy ra vào ban đêm và có thể nghiêm trọng đến mức có thể đánh thức người bệnh giữa đêm. Theo ước tính, các cơn gout cấp thường xảy ra vào nửa đêm đến 8 giờ sáng hôm sau cao gấp 2.4 lần so với các thời gian còn lại trong ngày.
Theo các nhà nghiên cứu, bệnh gout cấp thường xảy ra vào ban đêm là do:
- Nhiệt độ thấp có thể thúc đẩy quá trình hình thành tinh thể axit uric. Nhiệt độ cơ thể sẽ giảm nhẹ trong khi ngủ, do đó có thể kích thích quá trình hình thành axit uric.
- Tốc độ thở chậm khi ngủ và phổi thải ra ít khí cacbonic hơn. Lượng carbon dioxide dư thừa có thể khiến máu có tính axit nhẹ. Tình trạng này được gọi là toan hô hấp và có thể khuyến khích sự hình thành các tinh thể axit uric.
- Người bệnh ngưng thở khi ngủ thường hấp thụ lượng oxy ít hơn. Điều này có thể dẫn đến việc tăng sản xuất purin và tăng axit uric trong máu.
- Nồng độ cortisone của cơ thể có xu hướng giảm trong khi ngủ. Cortisone ngăn chặn tình trạng viêm trong cơ thể, do đó việc giảm cortisone có thể góp phần dẫn đến các triệu chứng của bệnh gout cấp.
- Mất nước khi ngủ có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu hoặc tăng số lượng tinh thể axit trong máu.
Bệnh gout cấp có thể xuất hiện đột ngột mà không có dấu hiệu cụ thể nào. Do đó, người bệnh nên có kế hoạch chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa các cơn gout cấp để ngăn ngừa các rủi ro liên quan.
Cách xử lý và điều trị bệnh gout cấp
Mục tiêu điều trị bệnh gout cấp là giảm các cơn đau bùng phát, cải thiện các triệu chứng sưng, đỏ và nóng ở khớp. Nếu được kiểm soát đúng phương pháp, cơn đau gout có thể được kiểm soát trong vòng 24 giờ và hoàn toàn biến mất sau vài ngày.
Cụ thể các biện pháp xử lý bệnh gout cấp bao gồm:
1. Xử lý không dùng thuốc
Các cơn gout cấp tính có thể được cải thiện bằng các biện pháp chăm sóc, điều trị bệnh gout tại nhà, chẳng hạn như:
- Tránh áp lực: Trong thời điểm bùng phát cơn gout cấp, việc tiếp xúc với các về mặt, thậm chí là nệm ngủ cũng có thể dẫn đến các cơn đau gout dữ dội. Do đó, người bệnh nên hạn chế gây áp lực lên các khớp, dùng là tác động nhỏ nhất để tránh khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.
- Dành thời gian nghỉ ngơi: Bệnh gout cấp thường dẫn đến các cơn đau đớn dữ dội sau khi sử dụng khớp. Nghỉ ngơi đầy đủ có thể hỗ trợ giảm sưng, đau và kiểm soát các triệu chứng bệnh gout khác.
- Chườm lạnh: Đôi khi người bệnh có thể chườm một miếng gạc lạnh vào khớp bị ảnh hưởng đến giảm đau, sưng và làm mát khớp. Ngoài ra, chườm lạnh có thể hạn chế sự khó chịu cho viêm khớp gây ra.
- Nâng cao khớp bị ảnh hưởng: Nâng cao khớp bị ảnh hưởng có thể giúp giảm sưng, viêm và hỗ trợ giảm đau. Nếu bàn chân bị ảnh hưởng, người bệnh có thể đặt chân lên ghế cao hoặc kê chân lên gối mềm để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng gout cấp.
2. Sử dụng thuốc điều trị bệnh gout
Một số loại thuốc có thể được sử dụng để điều trị các cơn gout cấp và phòng ngừa nguy cơ bùng phát gout trong tương lai. Các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị các cơn đau gout bao gồm:
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc chống viêm không kê đơn như ibuprofen, naproxen sodium hoặc các loại thuốc theo toa mạnh hơn để điều trị các bệnh viêm khớp, bao gồm các cơn gout cấp tính. Sau đó người bệnh có thể cần sử dụng thuốc với liều lượng thấp hơn để ngăn ngừa các cơn gout bùng phát trong tương lai. NSAID có thể gây đau dạ dày, xuất huyết và loét dạ dày nếu sử dụng quá liều lượng quy định. Do đó, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
- Thuốc Colchicine: Colchicine là một loại thuốc giảm đau thường được sử dụng để điều trị các cơn đau liên quan đến bệnh gout. Tuy nhiên, thuốc có thể dẫn đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đặc biệt là khi sử dụng với một liều lượng lớn. Sau khi cơn gout cấp được kiểm soát, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng một liều Colchicine hàng ngày để ngăn ngừa bệnh gout cấp trong tương lai.
- Thuốc corticoid: Thuốc corticoid, chẳng hạn như prednisone, có thể được sử dụng để kiểm soát tình trạng viêm và đau đớn do bệnh gout gây ra. Thuốc có sẵn ở dạng viêm hoặc dạng tiêm trực tiếp vào khớp. Corticosteroid thường được chỉ định ở người không đáp ứng NSAID hoặc Colchicine. Các tác dụng phụ bao gồm thay đổi tâm trang, tăng huyết áp hoặc tăng lượng đường trong máu.
3. Phẫu thuật
Phẫu thuật không phải là phương pháp điều trị ưu tiên đối với bệnh gout. Phẫu thuật cũng không thể chữa lành bệnh gout. Tuy nhiên nếu các cơn đau do bệnh gout cấp không được điều trị, có thể kích thích sự phát triển của các hạt tophi. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để loại bỏ các hạt tophi.
Bệnh gout cấp thường rất đau đớn và người bệnh cần được điều trị ngay lập tức để cải thiện các triệu chứng. Khi các triệu chứng của cơn gout cấp được kiểm soát, người bệnh có thể thực hiện các bước giảm nồng độ axit uric trong máu và ngăn ngừa các cơn gout cấp trong tương lai.
Biện pháp phòng ngừa bệnh gout cấp
Để phòng ngừa bệnh gout cấp, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh thay đổi phong cách sống và chế độ ăn uống. Cụ thể, người bệnh có thể phòng ngừa các cơn gout cấp bằng cách:
- Tránh sử dụng rượu: Uống rượu có thể ức chế khả năng bài tiết axit uric của cơ thể, làm tăng axit uric trong máu và dẫn đến cơn gout cấp. Chỉ cần một hoặc hai ly bia, rượu vang mạnh hoặc rượu mạnh có thể làm tăng nguy cơ phát triển các cơn gout cấp. Nguy cơ này cũng tăng lên theo số lượng đồ uống được tiêu thụ.
- Uống nhiều nước: Uống đầy đủ lượng nước có thể giúp thận khỏe mạnh và đào thải axit uric ra khỏi cơ thể tốt hơn. Lượng nước và chất lỏng tiêu thụ hàng ngày phụ thuộc vào cân nặng, độ tuổi, giới tính và các yếu tố khác của mỗi cá nhân.
- Giảm cân hoặc duy trì cân nặng hợp lý: Đạt được và duy trì cân nặng hợp lý thông qua chế độ ăn uống, tập thể dục có thể giảm nguy cơ bùng phát các cơn gout cấp. Tuy nhiên giảm cân quá nhanh hoặc đột ngột có thể làm tăng khả năng bùng phát bệnh gout trong thời gian ngắn. Do đó, người bệnh nên có kế hoạch luyện tập và giảm cân dần dần để tránh các rủi ro liên quan.
- Điều trị tình trạng ngưng thở khi ngủ: Có một số nghiên cứu cho thấy điều trị các triệu chứng ngưng thở khi ngủ có thể cải thiện các triệu chứng gout cấp. Ngoài ra, điều trị chứng ngưng thở khi ngủ cũng có thể phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch.
- Tránh thực phẩm có thể dẫn đến cơn gout cấp: Những người dễ bùng phát các cơn gout cấp có thể ngăn ngừa nguy cơ bùng phát bằng cách tránh một số loại thực phẩm, chẳng hạn như hải sản, thịt đỏ, thịt nội tạng, đồ uống và thực phẩm chứa đường.
- Tránh sử dụng thuốc kích thích bệnh gout: Một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu có thể làm tăng axit uric máu. Do đó, những người dùng các loại thuốc này có thể nên trao đổi với bác sĩ để thay đổi loại thuốc hoặc có phương pháp điều trị phù hợp hơn.
- Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ: Bác sĩ có thể kê các loại thuốc giảm lượng axit uric theo toa để hạn chế lượng aixt uric trong cơ thể. Thuốc thường được chỉ định cho người thường xuyên trải qua các cơn gout cấp (hai lần mỗi năm) hoặc có tiền sử phát triển hạt tophi.
- Thực hiện chế độ ăn uống điều trị bệnh gout: Chế độ ăn uống có thể hỗ trợ phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng bệnh gout. Người bệnh nên thường xuyên sử dụng nhiều rau, trái cây, ngũ cốc và các loại đậu để cải thiện các triệu chứng gout. Ngoài ra, người bệnh cần tránh tiêu thụ rượu, thực phẩm và đồ uống chứa đường, các loại thịt nội tạng hoặc hải sản đế tránh bùng phát các cơn gout cấp.
Bệnh gout cấp có thể dẫn đến các cơn đau khớp nghiêm trọng và dữ dội mà không có dấu hiệu nhận biết. Do đó người bệnh nên tìm hiểu các các biện pháp xử lý và phòng ngừa phù hợp.
Xem Thêm:
Đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài này chữa hay lắm. Nhà thuốc này chữa gout bằng bài thuốc gia truyền 150 năm đời . Ông anh mình điều trị ở đây khỏi được cả năm nay rồi đấy, không thấy kêu đau nhức gì nữa mà thấy bảo đi xét nghiệm chỉ số ổn định rồi
Muốn được biết về thuốc chữa như nào, cả thời gian sử dụng thuốc bao lâu nữa, mong được tư vấn
Lên mạng tìm nhà thuốc đỗ minh đường là được bạn ơi, thời buổi nào rồi, gọi bs trực tiếp tư vấn cho. Bên đó họ khám free nên cứ thoải mái.
web nhà thuốc cho ai cần: https://dominhduong.org/
Tôi vừa vào trang của nhà thuốc này thấy nhiều người để lại phản hồi bảo chữa ở nhà thuốc này khỏi được không biết thực hư thế nào https://dominhduong.org/benh-gout-khong-con-la-noi-lo-nho-bai-thuoc-gia-truyen-do-minh-duong-4133.html
Trước em có theo 1 bên đông y cứ nghe dùng thuốc đến gần cả năm mà bệnh vẫn cứ thế, vẫn cứ đau nhức., cũng mới được mách cho đến Đỗ Minh Đường đây, đang dùng thuốc được hơn tháng thì cũng thấy có chuyển biến tốt rồi, mong sao là cũng được như bạn
Tôi cũng đang tìm hiểu để chữa bằng đông y nhưng chưa biết được thuốc đông y nào tốt, cho xin thông tin thuốc với?
Tôi thấy có nhà thuốc Đỗ Minh Đường này mọi người đang kháo nhau là chữa gout tốt, họ chữa bằng bài thuốc nam gia truyền, các báo đưa thông tin luôn này https://vtc.vn/doi-pho-voi-benh-gout-lau-nam-nho-bai-thuoc-gout-do-minh-13934720-nam-tuoi-ar6063934723934724.html
Thuốc đỗ minh đường đó là thuốc đông y thì hơi ngại khoản sắc thuốc nhỉ, em nói thật không phải lười chứ 2 vợ chồng em đi làm từ sớm đến tối muộn mới về, em còn đi sớm hơn chồng nên nếu mua thuốc này về cho chồng uống thì không biết sắc thuốc vào thời gian nào?
Tôi đang uống thuốc gout đỗ minh cả 3 loại đều là thuốc cao mà chứ có loại nào thang sắc đâu, nhà thuốc họ làm sẵn thuốc cho mình để tiện dùng luôn rồi, thuốc cao kia lọ nhỏ gọn mang đi làm cũng được, chỉ cần hòa nước nóng cho tan là uống được
Em thấy chứ chế dộ ăn uống cũng là 1 phần thôi, quan trọng vẫn là thuốc kia kìa. chứ ông em cực kì chú trọng sức khỏe luôn, từ lúc phát hiện đến giờ,, kiêng không sót 1 cái gì, ăn uống cực kì healthy thế mà cũng có đỡ đâu. nên nói chung để tốt nhất là phải kết hợp được cả 2.
Đúng rồi, anh cũng đang định nói, dù ăn uống quan trọng thật nhưng quan trọng nhất vẫn là thuốc đánh vào trực tiếp bệnh kìa. nếu mà thuốc không tốt thì kiêng khem kiểu zời gì vẫn vậy cả thôi. anh đổi bao nhiêu loại thuốc từ thuốc ngoại đến thuốc ta rồi mà có ăn thua đâu. đang timd hiều Thuốc Đỗ Minh Đường đây , thấy nhiều người nói rõ cụ thể quá trình dùng thuốc ở đây luôn, nhiều người khen thuốc tốt https://centerforhealthreporting.org/do-minh-duong-chua-benh-gout-339347239344.html
Gout mà dùng thuốc đông y cải thiện được không thế? Mấy loại thuốc tây mà uống hoài uống mãi chả khỏi được đây, tin được thuốc đỗ minh này không chứ>
lúc đầu mình cũng giống b á, sau liều đến lấy thuốc cho ck uống, 4 tháng là khỏi đến giờ luôn, thấy nhiều người bị nặng cũng khỏi được.
Zồ lên hay zồ xuống, gout này thì kiêng vẫn phải kiêng thôi. ông chồng em lúc đầu nói kiêng thì không chịu đâu, đến khi đi khám bác sĩ Tuấn của Đỗ Minh Đường dưới bài kìa, bác sĩ nói rõ hơn ,giải thích cặn kẽ cho nên về mới nghe, ăn uống cũng tự giác, không phàn nàn gì nữa
Chồng chị dùng thuốc ở đây rồi à chị? có tiến triển tốt không ạ? em cũng nghe nhiều về nhà thuốc này rồi nhưng cũng phân vân quá. nếu khỏi được thì chị cho em xin địa chỉ chỗ này rồi em qua khám luôn với.
Ông nhà tôi cũng uống thuốc của Đỗ Minh Đường. cũng hơn 6 tháng nay rồi ấy chứ, đi khám lại bảo acid uric trong máu oki, ở đây cũng nhiều người dùng thuốc đều khỏi mà. Trước tôi cũng xem dữ trời báo https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-do-minh-duong-chua-gout-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html
đây cũng đang xem nhà thuốc này này, thấy nhiều người khỏi phết
Thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều người dùng thuốc ở đây mà khỏi rồi quá nhỉ? chắc có khi thuốc tốt thật rồi. chắc cũng đến khám xem thử chứ để mãi không chữa như này tình trạng nặng thêm lại khổ
Bố tôi bị gout hơn 3 năm nay, cũng tìm hiểu mấy chỗ , toàn thuốc đắt chứ phải không đâu, nhưng mỗi tội cứ hay ăn thoải mái , không chịu kiêng khem gì có chán không chứ, cứ bảo có thuốc đây rồi lo gì :/ nên bệnh mãi cứ không khỏi nổi chứ.
Cái này em phải giải thích cho bố hiểu và đưa ra nhiều bằng chứng thực tế hơn cho bố thấy rồi từ đó mới biết sợ được. 1 phần bệnh gout này càng để lâu thì tình trạng bệnh sẽ càng nặng, khi mà biến dạng khớp gây liệt chi rồi thì hồi đấy có kiêng khem cũng muộn.